-
Cách đây 6 năm, cháu có đến nhà trưng bày âm nhạc dân tộc trên đường nam kỳ khởi nghĩa, không biết giờ còn hay không. Gặp được nghệ sĩ Thế Viên, nguời được nhà nước giao nhiệm vụ khôi khục cây đàn đá Việt Nam, Nghệ sĩ này cũng
-
chuthoong: thoong tui thổi thì ko bằng bác, nhưng cũng xin góp ý chút xíu, tui cảm thấy bài này bác thổi nghe nó vội vàng quá, nhất là cách ngắt câu của bác, nó ko được êm đềm, chĩnh xác là nó hơi cụt, cũng
-
Đó không phải là đàn Kìm, mà là Đàn Tứ loại trung còn gọi là Đàn Tứ Trung, thường dùng để đệm.
-
Chú Tân ơi! chú chỉ cần thổi từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp là được rồi. Được thì thổi một đọan gì đó, chủ yếu là để nghe âm sắc chứ mình co biễu diễn đâu mà chú lo.
-
Thông thường các trang web khác, họ luôn đưa thêm một file âm thanh của nhạc cụ đó. Chúng ta có nên làm theo ý tuởng này không? vi dụ, nghe để biết được âm sác của cây Sáo/Tiêu đó, nghe thử note trầm có hay hay không
-
Bác nói rõ hơn là Lee nào không? Vì Leehonso tức super mod,Trái tim và linh hồn của Damsan là ở tp.HCM. Còn bác thì ở Hà Nội. Không Leehonso từ nam ra bắc học sáo hay sao?
-
Nếu các cuộc thi nhạc cụ dân tộc được truyền hình trực tiếp, tường thuật các vòng thi, cho bình chọn qua tin nhắn, qua website... Được giới thiệu quảng bá như các cuộc thi sao vàng vọng cổ, sao mai điểm hẹn thì cũng là một cách đưa âm nhạc dân tộc trở lại
-
Bạn khỏi phải lo dài, đa số sáo TQ có thể tháo ráp được. Sáo bình thường thì tháo làm đôi, còn tiêu hay sáo lớn (đại địch) thì tháo làm 3. Rất tiện cho mang chuyển.
-
Nếu bạn chỉ muốn học trong vòng 1 tháng thôi thì không nên đi học. Vì học 1 tháng thì chỉ học trong vòng 3 họăc 4 buổi, 1 buổi 1-1.5 giờ. Học sáo mà tính 1-2 năm thì còn thấy là ít.
-
Nghe nói thầy Hồ Bằng không khỏe, chắc là không làm sáo được nữa.