Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

Những phát minh và sáng kiến mới nhất về làm tiêu !

rated by 0 users
This post has 37 Replies | 2 Followers

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
tụi nhật nó chơi bending nhiều vì trên gam ngũ cung đôi khi thiếu 1 số nốt, ngoài bấm nửa lổ thì bending cũng hay xài như là một thế bấm, cái món này chuyển nốt thì mềm mại lắm, sáo nào mà bend đc 2 cung thì em đi bằng đầu lun.
tiêu trúc: nguồn đam mê bất tận
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3

saonhua:
tụi nhật nó chơi bending nhiều vì trên gam ngũ cung đôi khi thiếu 1 số nốt, ngoài bấm nửa lổ thì bending cũng hay xài như là một thế bấm, cái món này chuyển nốt thì mềm mại lắm, sáo nào mà bend đc 2 cung thì em đi bằng đầu lun.

Vậy em cứ đi bằng đầu, nhưng ko ai bắt em đi bằng đầu hay đầu gối mà bằng q...đầu ! Sáo cũng bend dc 2 cung đó, có điều là sáo trầm từ sol trở xuống, các note trầm dễ bend và cây sáo bắt hơi tốt. Đâu phải e bend xuống hey bend lên 2 cung 1 lúc, mà là e bend lên 1 cung, bend xuống 1 cung, vậy là...2 cung roài còn gì ??? (nên nhớ 2 cung = 1 note, đô xuống si là 1 cung, mi lên fa là 1 cung, còn cái gọi là "nữa cung" chỉ có trong nhạc dân tộc VN thôi, lý thuyết 1-2 cung là của âm giai phương Tây)

Đơn giản cây Saku có 4 lỗ để thổi 4 note: sì rê mi sol si , khi thổi đô thì nó bend Si lên 1 cung thành Đô.

Khi thổi fa nó bend mi lên 1 cung.

Nên cây sáo có ít lỗ, vì ít lỗ nên tiếng nó càng hay và dễ chỉnh các note cao. (nói lụi vậy hong biết có đúng hong ?)

Cây saku của SN có thể bend từ mi lên fa và từ si lên đô đó. Nên có 2 lỗ thừa. Tuy nhiên nếu mới làm wen thì 2 lổ đó cũng hữu dụng lém hehe.

Cây saku của ChúThoòng làm đúng như của Nhật, nhưng ko bend đc !!!

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4
hoangtube:

Vậy em cứ đi bằng đầu, nhưng ko ai bắt em đi bằng đầu hay đầu gối mà bằng q...đầu ! Sáo cũng bend dc 2 cung đó, có điều là sáo trầm từ sol trở xuống, các note trầm dễ bend và cây sáo bắt hơi tốt. Đâu phải e bend xuống hey bend lên 2 cung 1 lúc, mà là e bend lên 1 cung, bend xuống 1 cung, vậy là...2 cung roài còn gì ??? (nên nhớ 2 cung = 1 note, đô xuống si là 1 cung, mi lên fa là 1 cung, còn cái gọi là "nữa cung" chỉ có trong nhạc dân tộc VN thôi, lý thuyết 1-2 cung là của âm giai phương Tây)

Đơn giản cây Saku có 4 lỗ để thổi 4 note: sì rê mi sol si , khi thổi đô thì nó bend Si lên 1 cung thành Đô.

Khi thổi fa nó bend mi lên 1 cung.

Nên cây sáo có ít lỗ, vì ít lỗ nên tiếng nó càng hay và dễ chỉnh các note cao. (nói lụi vậy hong biết có đúng hong ?)

Cây saku của SN có thể bend từ mi lên fa và từ si lên đô đó. Nên có 2 lỗ thừa. Tuy nhiên nếu mới làm wen thì 2 lổ đó cũng hữu dụng lém hehe.

Cây saku của ChúThoòng làm đúng như của Nhật, nhưng ko bend đc !!!

2 cung là một quảng 3 trưởng luôn rồi anh,bằng đồ lên mi.Hai cái ví dụ 1 cung anh đưa ra thì mổi cái chỉ 1/2 cung thôi. Còn 1/2 cung thì chỉ dùng trong bình quân luật của phương Tây. Bên mình thì  chỉ hay xài gam ngũ cung  ,nhưng Các cung đó không cố định mà mỗi hơi mỗi khác.

 

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
shaku bình thường tone D, có thể thổi C và lên E, tùy vào mục đích chế tạo, có thể xuống cả Bb trầm, bend như vậy mới gọi là bend, chứ còn có nửa cung lên và nửa cung xuống thì tiêu việt có cây nào hoác mồm 1 tí cũng làm đc. vấn đề là mình chơi nó như thế nào để cho nó hay, chứ còn bend mà nghe chán òm thì khoét chục lỗ bấm cho nó sướng tay chứ bend chi cho dập cằm bầm môi...mà nhạc của mình có cái bài nào xài tới ko ta, em chỉ áp dụng vô 1 vài điểm nhấn cho nó khác lạ thôi chứ hỏng biết có ngón nghề nào bên mình giống bên nhật ko ta?
tiêu trúc: nguồn đam mê bất tận
Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
Bác Hoangtube đua ra 2 ví dụ bị lộn rồi. Si-đô nữa cũng, Mi-Fa nữa cũng, còn các note còn lại cách nhau 1 cung. Như vậy thì 7 note mới thành 12 bán cung được, nếu tất cả cách nhau 1 cung thì thành 14 bán cung rồi.
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3

saotruc:
Bác Hoangtube đua ra 2 ví dụ bị lộn rồi. Si-đô nữa cũng, Mi-Fa nữa cũng, còn các note còn lại cách nhau 1 cung. Như vậy thì 7 note mới thành 12 bán cung được, nếu tất cả cách nhau 1 cung thì thành 14 bán cung rồi.

Hix, tui cũng chỉ theo nhạc lý cơ bản của...guitar thôi, nên tui cũng nghi ngờ về cách diễn giải của thằng cha ng Nhật (sp của SN). Tui cũng chưa cầm cây Saku thiệt bao giờ, nên chưa hình dung ra cách nào để bend từ C xuống Bb ???

Có điều này mới (chắc mới ta cũ người) rằng Saku còn có thêm 2 kiểu rung hơi, đó là lắc cây tiêu và rung nhồi cây tiêu, nó tạo thành những loại âm sắc rất đặc trưng mà tiêu VN và TQ ko làm đc.

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
Shakuhachi có nhiều kiểu rung lắm. Bác có thể thêm vào 2 kiểu nữa là rung bằng cách lắc đầu và rung bằng cầm.
Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
Vì Shakuhachi là dạng miệng thổi over-cut. Cho nên việc dùng các kỷ thuật để làm thay đổi góc độ của luồng hơi vào miệng thổi là một thế mạnh của Sakuhachi. Khi chúng ta nhìn một nghệ sĩ chơi Shakuhachi cái động tác gây chú ý đó là động tác đầu của họ.
Về động tác đầu, tui biết có 3 dạng như sau :
1/horizontal head shaking - lắc đầu theo phương ngang - tiếng nhật gọi là yoko-yuri
ký hiệu :
2/vertical head shaking - lắc đầu theo phưong dọc - tiếng nhật gọi là tate-yuri
ký hiệu :
3/rotating the head - xoay dầu - tiếng nhật gọi là  mawashi-yuri
ký hiệu :
Hơi lạc đề 1 tí. Nếu cần Mod có thể tách ra topic khác.
Page 3 of 3 (38 items) < Previous 1 2 3 | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems