-
Mùa mưa, trúc rất khó kiếm. Bạn nào chưa có tiêu, hãy làm một cây tiêu nhựa. Các bạn xem nó có thể hiện được tình cảm như tiêu trúc không .
-
Bài ông lão thổi là bài " Nụ tầm xuân" của nhạc sĩ Phạm Duy, phổ nhạc từ câu ca dao : "Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em lấy chồng rồi anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao
-
Để chứng tỏ sáo nhựa cũng có thể thổi không thua gì sáo trúc, nhất là những nơi không có trúc và những nơi có trúc lại bị mùa mưa cũng không có trúc. Tôi liều mình post lên bài "Trên đường chiến thắng"
-
Hoàng Phúc với Nữ nhi tình : sáo trúc tone đô - sáo Si giáng có màng rung (tạo âm sắc giống sáo Trung quốc) - sáo nhựa tone đô : [youtube:M9Oeq0-dqXs]
-
Mùa hoa anh đào. Nhạc Thanh Sơn.- Tiêu đô nhựa. Rế thứ. [youtube:DdrAAmWn5bk]
-
cuncon12345: sr em lộn ra Mi giáng, vậy sửa làm sao hả anh Bạn có thể khoét rộng lên trên một chút, hoặc rộng đều cả lổ. Hoặc khoét lại cây khác đúng vị trí
-
cuncon12345: bác nguyentan cho cháu hỏi cái cháu làm Sáo đô theo số của bác nhưng sao thổi Đô 2 thấy nó hơi bị lệch mấy note khác thì chuẩn hết , k0 bik là do nguyên nhân ji bác giúp cháu với, Đường kính lổ thổi là
-
manowar_avrilsolar: bác Nguyễn Tân ơi cho cháu hỏi, cháu làm được cây tiêu rê trầm rồi, làm xong cháu không thổi được nốt thấp nhất (cháu không biết tên các note của tiêu này) , sau đó cháu đục thêm 1 lỗ thoát hơi
-
nhóc tập sáo: có điều này muốn hỏi bác Nguyen Tan ạ. Cháu thấy bình thường khoảng cách từ nốt son đến nốt la bao giờ cũng lớn hơn khoảng cách từ nốt la đến nốt si. Vậy tại sao trong bảng số liệu làm sáo của bác, cây sáo son lại có khoảng cách
-
Trong các đợt trước MHM và Tài (tinhlagi) có tặng tôi một số trúc mới chặt, sau đó là Đạt (feelingless) ở Bình chánh và Cường ở Củ chi cũng có tặng tiếp một số ống trúc tươi. Nay nó đã khô, trúc rất dày, mỗi tội hơi bị cong nên