-
Bác Lee suy đoán gần đúng, chính xác là em chưa thổi Flute bao giờ cả Em có nói sáo nứa 10 lỗ có vẻ thuận tiện khi chơi trong dàn nhạc hơn, mà chơi theo kiểu dàn nhạc là mình học của phương Tây, nên loại sáo này (theo em
-
Tre, trúc, nứa, lau, sậy, giang, luồng, bưa Trong các loại này bác TSCĐ chưa biết những loại nào để các anh em tra từ điển làng quê giúp bác một thể
-
Doantrang: - Nếu về nước lần nầy tôi sẽ đem cây 16 lỗ cho các trẻ và anh Tân xem nhé Chị Doantrang có ghé qua Hà Nội không ạ ?!
-
VOVTV là hệ phát thanh có hình, TV nhà em bắt hú họa, lúc có hình lúc ko, chắc bị áp chế nhiều quá
-
Theo thứ tự thì chéo -> tuồng -> cải lương khó dần về diễn xuất, còn theo chiều ngược lại cải lương -> chèo -> vọng cổ thì độ khó dành cho người thổi sáo tăng dần
-
detuvodanh: Tiện thể em đăng ký luôn tiết mục của mình : romeo vs julliet, romance d’amour ( nếu đi được) Bạn này chơi sáo 10 lỗ à ?!
-
Em ko phải dân trong nghề chế sáo, nhưng cũng mạo muội góp vài ý Thứ nhất là về câu hỏi tại sao các thầy ở Hà Nội thời gian gần đây có vẻ chuộng nứa hơn trúc 1. Nứa dễ kiếm hơn trúc, đỡ vất vả trong việc hong phơi và khoét lỗ 2. Trong khi với trúc
-
Bác Shinichi cẩn thận quá nên cứ phải nhắc đi nhắc lại, chắc tại bác chưa biết anh Thoòng làm cái chi cũng cực kì tỉ mẩn và công phu, từ nút chặn, cao độ, màu âm, khả năng mở thêm lỗ mới, cho tới trang điểm cho lỗ thổi, lỗ bỏ ngón, bịt đầu sáo
-
Chapi: Theo kinh nghiệm do giang hồ đồn đại thì ai mỏ nhọn thổi nốt đô rất khó, he he Đúng thế, ai mỏ nhọn thì khó thổi nốt đô lắm, nhưng tớ biết cách chữa đấy, nam 1 kiểu, nữ 1 kiểu nhé
-
ninja: Trước đây NS Nguyễn Đình Nghĩa có cải tiến sáo trúc phổ thông thành sáo C 11 lỗ chơi được nốt B4 (sì), sau đó còn có thêm cây sáo C 16 lỗ chơi được xuống tới B4-A4-G4 (sì-là-sòn) luôn. Nhưng mà mấy cây này