-
Tui đã gặp NganPho 2 lần, một lần ở Hà Nội, một lần ở Sài Gòn. Nghe lại tiếng sáo và thấy hình ảnh thật lòng rất cảm động.
-
Không hiểu rõ ý của bạn lắm. Nhưng có phải bạn đang hỏi về vấn đề chế tạo. Việc chế tạo sáo khá phức tạp. Tui chỉ nói sơ thế này. Giọng của cây sáo ở VN ta, thì lấy note thấp nhất thổi được làm giọng gọi tên cho cây sáo. Và như bạn hỏi thì
-
2 năm trước tui cũng có hướng dẫn sáo cho một bạn ở Thái Nguyên, vào trong sài gòn học và làm việc. Nhưng bạn này cũng ít khi lên damsan. Tết mới về quê 1 lần.
-
Tui đã đọc bài báo này hơn 1 năm rồi. Nhưng cũng thấy có một vài thứ chưa ưng ý. Có thể người nghiên cứu Shakuhachi đang nói về trường phái cổ hoặc chưa tìm hiểu hết tất cả các trừong phái khác. Shakuahchi không chỉ réo rắc, chói
-
Tui có làm một Video về các cách rung hơi cách đây chưa lâu, rất muốn chia sẽ chút kinh nghiệm của tui cho anh em, nhưng làm xong, xem lại, thấy dở quá, nên chưa đưa lên.
-
Hay quá! rất cần những người đứng ra kêu gọi tổ cức offline như bác. Nhưng mà mùng 5 tết là tết dưong lịch hay âm lịch thế bác. Nhớ Quay phim chụp ảnh đó nha.
-
To Octieu : thổi móc kép không được thì tạm thời nhân đôi trường độ tòan bộ bài lên gấp đôi thổi. Móc kép sẽ thành móc đơn.
-
Thông thường tui dùng cách bỏ ngón là bịt lỗ 1, 3,6 các lỗ còn lại mở. Nếu thổi không lên thì bạn gặp ai thổi được thổi thử cây sáo nhé. Không thì tìm cây nào tốt tốt thổi thử.
-
Chào bạn vhkl, Dùng tay phải để chặn, ngăn cho tiếng đàn không vang dài thì đúng rồi bạn, đó là một kỹ thuật tai phải. Rất đồng ý với bạn. Âm bổi có âm sắc khác âm thực cũng rất đồng ý với bạn Cổ cầm cũng dùng kỷ thuật đánh bồi âm
-
Theo tui nhớ lại, bài nói về đàn cò lòn này trích từ sách "nhạc khí Việt Nam", đó là bài làm luận án tiến sĩ của nhạc sĩ Võ Thanh Tùng.