-
Bravo bác Lee. Cái hướng dẫn này chắc chắn giúp đuợc nhiều người, tui cũng học thêm được chút ít. Có điều bác gan quá xá là dám thêm lỗ lớn nhỏ, trong khi sáo TQ và VN các lỗ bấm đều nhau. Tui có cả 2 loại trên, khi khách
-
Bác Lee bổ sung thêm hình ảnh và phụ chú rõ ràng. Cám ơn nhiều nhe! Cái sáo thủy tinh trong suốt khá đẹp, có thể sau này sửa lại được không biết chừng. Mong bác hãy đóng góp thêm.
-
Về độ vang của 3 loại lòng sáo trên thì cũng dễ hiểu. Hãy tưởng tượng làm 3 cái ống bô giống như vậy cho xe Honda... 1) Sáo 6 lỗ có lòng trụ thời Phục Hưng (ảnh hưởng nghệ thuật Hy-Lạp): Sáo Renaissance cấu tạo đơn giản, kính nhỏ, lòng trụ thẳng hoặc hơi
-
Những âm thanh phát ra từ tre trúc thật tuyệt vời, những cung bậc khác biệt của các dân tộc, cái nào cũng làm say mê trái tim tui... Tui muốn dừng chân lại nơi đây mãi mãi để sống trong mơ màng, nhưng cái mãnh lực tìm hiểu
-
Hình 4.16 ở trên là kết quả đo đạc của sáo Sol G4 khi có màng so với sáo không có màng; cho thấy các nốt C6 đến F6 hơi cao hơn, còn lại bị giảm thấp do màng sáo gây ra. Hình 4.17 tính toán cho thấy Quãng 8 của 2 nốt C6/C7
-
Bạn nhúng sáo vào nước trước khi thổi xem nó như thế nào? Tui cũng muốn biết là lý do tại sao. g216
-
@nogoccuaanhoi: Cái ý tui muốn nói là đã có nhiều tác phẩm sáo được sáng tác dựa trên các thế bấm nào đó để chạy ngón cho nhanh, luyến vuốt láy cho dễ, v.v.. Nếu dùng thế bấm khác hoặc thay đổi tông bản nhạc thì sẽ
-
Cám ơn bác bb trước nhé. Vì nếu HTB gục thì Lee cũng bị thương, tại hạ tranh thủ vớ cây tiêu của Lee liền. Nghe nói đó là 1 báu vật đó!
-
Bác Lee lại một lần nữa quá lời. Chúng ta bình đẳng học hỏi lẫn nhau mà. Bác rất có lý với cái trục tọa độ Oxyz. Giả sử nếu ko có cái vụ A4=440Hz, thì chẳng biết đâu mà đánh giá độ chuẩn của sáo! Cái ý bác cc12345
-
Bamboo-flute: Đọc xong bài trên của Lee tui mới lạnh người theo . Xin HTB giải nghĩa giùm tui chữ phương nam cái được không ạ ? ( Nhưng đừng nói là của VN mình không là tui không chịu à ) ( Nếu thế thì địa cầu chỉ phân 2 là Nam : của VN , và Bắc