-
Trước đây tôi cũng xem thường sáo dọc lắm, và cho rằng ai không biết mới bị nhầm mà mua nó. Vì thực tế, những cây sáo dọc bán nhan nhản ngoài thị trường thực là quá tệ, chỉ đáng cho trẻ con thổi chơi thôi. Nốt thì chỉ thể hiện được có
-
Tôi cũng biết chút ít lý thuyết, xin chia xẻ : Quy luật ngũ cung Việt nam với các âm giai khác nhau : ___1 cung__ __1.5cung_ __1 cung__ __1 cung__ __1.5 cung_ / \ / \ / \ / \ / \ Sol La Do Re Mi Sol La Si Re Mi Fa# La Do Re Fa Sol La Do Re Mi Sol La Si Re Mi Fa# La Si Do# Mi SIb DO MIb FA SOL SIb MIb FA
-
Bạn khoét lớn các lổ bấm thêm chút nữa, nếu vẫn còn bí sẽ trao đổi tiếp.
-
Nếu có thể bạn hãy làm lõm mặt của nút chặn. Đã như vậy rồi mà bạn thử tiếp vẫn không lên quá sol 2 thì có lẽ bạn mới tập, hơi bạn chưa đủ, bạn chưa biết cách nén hơi, giữ hơi và nhả hơi, nên nó chưa lên được. Chứ về hình
-
Wow! chào bạn ITLOVER, bạn nên để niềm vinh dự đó lại khi gặp các bậc thầy như giáo sư Trần Văn Khê, .... thôi bạn ạ. Còn tôi chỉ có một chút đam mê, được gặp các trẻ, chia xẻ chút hiểu biết thì có đáng gì mà vinh dự. Bạn nói
-
anson: chú Tân ơi,em có chuyện muốn nhờ chú chỉ giáo tí,em vừa làm 1 cây sáo sắt theo tông c,nhưng chỉ đc có 8 nốt thôi à,lên re2,mi2,fa2 tốn quá nhìu hơi,chú chỉ em cách chỉnh lại đc ko,cám ơn chú trước nha em có
-
TÌM HIỂU ÂM GIAI NGŨ CUNG VIỆT NAM Theo tìm hiểu và đọc các bài viết của Giáo sư Trần Quang Hải, bài viết về các dây đàn tranh:của bạn Sáo trúc, và xem các clip về nhạc Tây nuyên của dân tộc Jarai, tôi biết được vài thang
-
C) TÓM LƯỢC VỀ 6 CÂU VỌNG CỔ (GIỌNG NAM) [ mp3 tất cả 6 câu VC do Cam Văn Công trình bày ] 1-Bảng cấu trúc căn bản . CÂU 1 HÒ 16 HÒ 20 XÊ 24 XANG 28 CỐNG 32 CÂU 2 XỀ 4 XANG 8 XANG 12 HÒ 16 HÒ 20 XÊ 24 XÊ 28 XANG 32 CÂU 3 XỀ 4 XANG 8 XANG 12
-
B) PHẦN LÝ THUYẾT VÀ THÍ DỤ CHO MỖI CÂU VỌNG CỔ VỌNG CỔ CÂU 1 : Cấu trúc: (HÒ 16, HÒ 20, XÊ 24 (SL), XANG 28, CỐNG 32) Nhịp 16 & 20 là cặp: HÒ-HÒ. Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền
-
A) KHÁI NIỆM CĂN BẢN VÀ NHẠC CỤ CỦA LOẠT BÀI NÀY 1/ Lục Huyền Cầm : Trong loạt bài này chỉ đề cập đến cây Lục Huyền Cầm. Lục Huyền Cầm hay Ghi-ta Việt Nam , Ghi-ta phím lõm, Ghi-ta Vọng cổ hoặc Ghi-ta cải lương là cây đàn được cải biến từ đàn Tây Ban Cầm