Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
sonlt49:Qua đây cho tôi hỏi tên thường gọi của bạn LEEHONSO và bạn ấy đang công tác ở nghành nào ? Không biết ở trong Sài gòn ( các tỉnh phía nam ) có bao nhiêu bạn biết sử dụng tiêu như bạn leehonso ?
Qua đây cho tôi hỏi tên thường gọi của bạn LEEHONSO và bạn ấy đang công tác ở nghành nào ? Không biết ở trong Sài gòn ( các tỉnh phía nam ) có bao nhiêu bạn biết sử dụng tiêu như bạn leehonso ?
Thưa thầy em tên đầy đủ là Lê Hồng Sơn, hiện đang công tác trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường, chuyên về mảng phân tích số liệu.
Hiện giờ trong Sài Gòn thì hình như phong trào chơi tiêu cũng khá mạnh thầy à, vì tiếng tiêu nó êm hơn tiếng sáo, đỡ phá làng phá xóm hơn nên anh em rất chuộng.
sonlt49:Ở cơ quan , đơn vị nào có được hạt nhân như leehonso thì cũng phải tự hào và giành thời gian ngoài chuyên môn chính ra còn giành một số thời gian để cho bạn ấy thả hồn vào nghệ thuật thổi tiêu ,sáo .
Ở cơ quan , đơn vị nào có được hạt nhân như leehonso thì cũng phải tự hào và giành thời gian ngoài chuyên môn chính ra còn giành một số thời gian để cho bạn ấy thả hồn vào nghệ thuật thổi tiêu ,sáo .
Thưa thầy, em làm trong khu vực kinh tế tư nhân, làm việc trong khu vực này người ta chỉ quan tâm đến chuyên môn thôi, việc biết thêm những thứ linh tinh như thế này sẽ bị gọi là thiếu định hướng nghề nghiệp đó thầy, kinh nghiệm đi làm khoảng 5-7 năm nay dạy cho em tác phong là khi vào công sở thì vắt sức mà làm cho đúng chuyên môn, chơi tiêu sáo thì âm thầm về nhà mà chơi, nói ra thì coi chừng sẽ bị sỉ nhục, mỉa mai sâu cay lắm thầy ơi (với những con người có "học thức" cao này thì nhạc cụ dân tộc tương đương với nhạc đám ma, xui xẻo, rác rưởi). Tuy vậy em vẫn thích làm khu vực tư nhân hơn, chẳng thà bị mang tiếng là bóc lột đúng năng lực còn hơn là bị gò não ở những khu vực kinh tế khác.
sonlt49:Chỉ một đoạn ống trúc đơn sơ , chế thành cây tiêu với 10 lỗ bấm mở các ngón tay , Bạn leehonso thể hiện tương đối thuần thục , nhưng nếu bạn vận dụng và nghiên cứu kỹ tình cảm sắc thái của bản nhạc như tôi đã nêu một số nét bên trên thì còn thể hiện hay hơn nữa .
Chỉ một đoạn ống trúc đơn sơ , chế thành cây tiêu với 10 lỗ bấm mở các ngón tay , Bạn leehonso thể hiện tương đối thuần thục , nhưng nếu bạn vận dụng và nghiên cứu kỹ tình cảm sắc thái của bản nhạc như tôi đã nêu một số nét bên trên thì còn thể hiện hay hơn nữa .
Thực tế thì em cũng chỉ mới tập tiêu 10 lỗ khoảng hơn 1 năm nay thôi, nên bài này thực tế là quá sức của em, em nghĩ có lẽ nếu tập đều đặn thì khoảng 5 năm nữa, nghiệp dư như em mới chạm tới bài này nổi.
sonlt49:Qua đây tôi vẫn nhắc nhở các bạn lưu ý khi thể hiện nhạc cụ truyền thống Việt nam nói chung trong đó có tiêu, sáo ... phải có cái hồn của dân tộc Việt ở trong từng ngón bấm mở và phải biết kìm nén hơi lúc mạnh lúc nhẹ , vững vàng không sợ bị hững hụt hơi .Mong các bạn tập nhiều đân ca Việt nam như Ru con (dân ca Nam bộ ) rồi sẽ thấy tiếng sáo , tiếng tiêu của mình hay lên nhiều , Kinh nghiệm của cố nghệ sĩ Đinh Thìn cho chúng ta thấy ông đã phải bao nhiêu năm tháng nghiên cứu , sống chung với dân ca , đặc biệt là dân ca chèo mới có được tiếng sáo hay như thế kể cả trong sáng tác ,Những tác phẩm của ông như Trên đường chiến thăng , Tiếng gọi mùa xuân ..vv đều đượm hồn dân tộc Việt nam .
Qua đây tôi vẫn nhắc nhở các bạn lưu ý khi thể hiện nhạc cụ truyền thống Việt nam nói chung trong đó có tiêu, sáo ... phải có cái hồn của dân tộc Việt ở trong từng ngón bấm mở và phải biết kìm nén hơi lúc mạnh lúc nhẹ , vững vàng không sợ bị hững hụt hơi .
Mong các bạn tập nhiều đân ca Việt nam như Ru con (dân ca Nam bộ ) rồi sẽ thấy tiếng sáo , tiếng tiêu của mình hay lên nhiều , Kinh nghiệm của cố nghệ sĩ Đinh Thìn cho chúng ta thấy ông đã phải bao nhiêu năm tháng nghiên cứu , sống chung với dân ca , đặc biệt là dân ca chèo mới có được tiếng sáo hay như thế kể cả trong sáng tác ,Những tác phẩm của ông như Trên đường chiến thăng , Tiếng gọi mùa xuân ..vv đều đượm hồn dân tộc Việt nam .
Thưa thầy, hiện giờ em vẫn chưa kiếm được giáo trình nào cho cây tiêu 10 lỗ nhiều quyền năng này, hơn nữa dân nghiệp dư như em chắc chắc vĩnh viễn muôn đời cũng không có được cái tố chất thiên tài như cố nghệ sỹ Đinh Thìn, do đó việc thổi cho "đượm hồn dân tộc Việt nam" hiện giờ không phải là quan tâm hàng đầu của em, quan tâm hàng đầu của em là làm sao phải xử lý cho linh hoạt hệ thống thăng giáng phức hợp của tiêu 10 lỗ, làm sao luyện các etude để có thể chinh phục nhuần nhuyễn trọn vẹn hết 3 bát độ của tiêu 10 lỗ. Từ những nhu cầu bức thiết này em đã chú ý việc phải tập tiêu 10 lỗ như tập flute, hoàn toàn theo giáo trình của flute. Mời thầy xem tiếp bài sau để biết giáo trình em đang theo :
Thưa thầy, đây là khung giáo trình mà đại học Buena Vista dành cho Flute trong 4 năm, với trình độ nghiệp dư gà của em thì ước chừng chắc cũng phải 10 - 20 năm mới hoàn tất, sau khi hoàn tất giáo trình này và giải phóng toàn bộ các ngón tay cho tiêu 10 lỗ em sẽ quay về chơi những bài Việt Nam cho đượm hồn dân tộc, vì em hiểu rằng ngón chạy không vững, không tự do thanh thoát thì đừng nói gì đến việc nắm được phần chất, phần hồn của bài nhạc.
Cụ thể :
Four Year Program of Study for the Flute at Buena Vista University
I. Freshman Year (Năm 1)
A. Tone Studies ( Học về Quãng ) The student will be expected to successfully complete the method book: Practice Book (vol. 1); Tone, by Trevor Wye. B. Scales and Arpeggios ( Luyện gam và hợp âm rải) The student will be expected to perform all the major scale studies and arpeggios in the forms as written in the Fabric of Flute Playing, by Martha Rearick, at a tempo of Quarter note equals 120. This performance of the scales (must be performed from memory) will take place no later than spring semester jury of the freshman year. C. Etudes ( Luyện ngón ) The student will be expected to successfully complete the etude book: Melodious and Progressive Exercise for the Flute (bk 1), by Robert Cavally. the student will need to adjust to being able to work on 2-3 etudes per week in order to complete the etude book in one year. D. Articulation Studies ( Luyện nhịp phách ) The student will be expected to be able to single tongue at a tempo of quarter note equals 100-112, and double tongue at a tempo of quarter note equals 120. The method used for practicing these exercises will be the Seventeen Daily Exercises, by Taffanel and Gaubert. E. Vibrato Studies ( Luyện rung hơi ) The student will be able to control the vibrato speed, depth, and fullness of the vibrato. Throughout the freshman year the student will work on these different aspects until the desired results have been achieved. The method book used for study is the Practice Book (vol 1) Tone, by Trevor Wye. any additional material will be furnished by the teacher. Additional work with different patterns (threes, fours, sixes, etc.) may be incorporated into the lesson. F. Solo Literature ( Luyện độc tấu ) Solo literature may be drawn from the required list. The student will be required to work on two separate solo works each semester. At least one work will be performed during the semester departmental recitals, and the other work will be performed in the flute class. During the course of the school year, one of the solos will be required to be performed from memory. This performance could take place in the form of the departmental recital, flute class, and/or in a local or regional flute competition. G. Orchestral Excerpts ( Luyện kỹ năng dàn nhạc, có thể mua các file midi để giả lập dàn nhạc ) The student will be given an orchestral excerpt (to be performed in the flute class) on a regular basis (1-2 per quarter). the student will be expected to have these excerpts performance ready for the flute classes. The student will be graded for each performance. It will be the student's responsibility to listen to a recording of the excerpt (recordings of the entire work are available in the music listening lab in the main library). II. Sophomore Year (Năm 2) A. Tone Studies The student will be expected to complete one or more of the following method books by the end of the spring semester: Marcel Moyse: Tone Development through Interpretation Marcel Moyse: De La Sonorite B. Scales and Arpeggios The student will be expected to perform all three forms of the minor scales (natural, harmonic, melodic), arpeggios, and the whole tone scales from memory, by the spring semester jury, in sixteenth notes at a tempo of quarter note equals 120. The scale book is the Fabric of Flute Playing, by Martha Rearick. C. Etudes The student will be expected to complete one or more of the etude books by the end of the spring semester: 1. Melodious and Progressive Studies for the Flute (bk 2), by Robert Cavally. 2. The Modern Flutist, by Karg-Elert 3. Twenty-four Concert Selections in the Style of J.S. Bach 4. Twenty-four Etudes, by Anderson, Op. 15, Op. 21. D. Articulation Studies The student will work out of one or more of these method books and complete it by spring semester. 1. Seventeen Daily Exercises for the Flute, by Taffanel and Gaubert. E. Vibrato Studies The student will finish up any vibrato deficiencies that are lacking. F. Solo Literature 1. The student will work on and perform two works each semester. One work will be performed on the departmental recital and the other work will be performed in the flute class. 2. The student will perform one of the works that he/she has worked on during the course of the school year from memory. this performance could be in the form of the departmental recital, flute class, and/or local or regional flute competition. G. Orchestral Excerpts The student will be given an orchestral excerpt (to be performed in flute class) on a regular basis (1-2 per semester). The student will be expected to have these performance ready for the flute classes. The student will be graded for each performance. It will be the student's responsibility to listen to a recording of the excerpt (recordings of the entire work are available in the listening lab in the library). III. Junior/Senior School Year (Năm 3) A. Tone Studies The student will be expected to complete one or more of the following method books on tone development by the end of the spring semester: 1. Tone Development for Flute, by Eck 2. Flute Tone Workbook, by Hunt 3. Tone Development through the Works of J.S. Bach, by McCaskill 4. Flute Warmups, by Robison B. Scales and Arpeggios The student will be expected to complete one or more of the following method books on scales by the end of the spring semester: 1. Upper Note Studies, by Wood 2. Scales, by Pares 3. Daily Exercises, by Maquarre 4. Scaling the Heights, by Hunt 5. Scales, Chords, and Arpeggios, Stepanow C. Etudes The student will be expected to complete one or more of the following method books by the end of the spring semester: 1. Melodious and Progressive Studies for the Flute (bk 3-4), by Robert Cavally 2. Twenty-four Exercises for the Flute (Op. 21, Op. 30, Op. 33), by Anderson 3. Daily Exercises, by Baker 4. Celebrated Method for the Flute (vol. 1-2), by Altes D. Articulation Exercises The student will be expected to complete one or more of the following methods books by the end of the spring semester: 1. 243 Double & Triple Tonguing Exercises, by Salvo 2. Practice Book (vol 3) Articulation, by Trevor Wye E. Vibrato Studies The student will be able to control the speed, depth, and fullness of the vibrato to accommodate the style of the work (German Baroque, French Romantic, etc.) through the study of various solo literature, the student will learn to adjust the vibrato to "fit" the work. F. Solo Literature The student will work on music from the required list. The student may be required to perform a junior and/or a senior flute recital (if a music major). If the student is not a music major, then the student will be required to work on two separate solo works each semester. At least one work will be performed during the semester departmental recitals, and the other work will be performed in the flute class. G. Orchestral Excerpts The student will be given an orchestral excerpt (to be performed in the flute class) on a regular basis (1-2 per semester). The student will be expected to have these excerpts performance ready for the flute classes. The student will be graded for each performance. It will be the student's responsibility to listen to a recording of the excerpts (recordings of the entire work are available in the listening lab in the library).
Năm thứ tư hình như là tốt nghiệp nên có thể họ không đưa vào chương trình thầy à.
Để hoàn tất khóa học này họ đề nghị những bài tập sau :
Suggested Undergraduate Music List
I. Tone Studies ( Học về Quãng ) 1. Trevor Wye: Practice Book (vol 1) Tone 2. Marcel Moyse: Tone Development Through Interpretation 3. Marcel Moyse: De La Sonorite 4. Eck: tone Development for Flute 5. Hunt: Flute Tone Workbook 6. McCaskill: Tone Development Through the Works of J.S. Bach 7. Robison: Flute Warmups II. Scales and Arpeggio Studies ( Luyện gam và hợp âm rải) 1. Martha Rearick: The Fabric of Flute Playing 2. Wood: The Execution of the Facilitation of the Upper Notes of the Flute 3. Pares: Scales 4. Maquarre: Daily Exercises 5. Hunt: Scaling the Heights 6. Stepanow: Scales, Chords, and Arpeggios III. Articulation Studies ( Luyện nhịp phách ) 1. Taffanel and Gaubert: Seventeen Daily Exercises for the Flute 2. Salvo: 243 Double & Triple Tonguing Exercises 3. Trevor Wye: Practice Book (vol 3) Articulation IV. Etudes ( Luyện ngón ) 1. Cavally: Melodious and Progressive Exercises for the Flute (book 1, 2, 3, 4) 2. Anderson: Twenty-Four Exercises for the Flute (Op. 15, Op. 21, Op. 30, Op.33) 3. Anderson: Twenty-Four Grand Studies for the Flute (Op. 60) 4. Anderson: Twenty-Four Technical Etudes (Op. 63) 5. Andraud, ed.: The Modern Flutist 6. Baker: Daily Exercises 7. Altes: Celebrated Method for the Flute (vol 1, 2) 8. J.S. Bach: Twenty-Four Concert Studies in the Style of J.S. Bach 9. Clardy: Flute Etudes (51 etudes) 10. Kincaid: The Art and Practice of Modern Flute Technique (vol 1, 2, 3) 11. Kujala: Flutist's Vade Mecum 12. Kujala: The Flutists Progress 13. Marcel Moyse: Forty-eight Studies of Virtuosity (vol 1, 2) V. Fingering and Trill Reference Books ( Luyện ngón kết hợp với Trill ) 1. James Pellerite: A Modern Guide to Fingerings 2. Hendrickson: Handy Manual Fingering Charts VI. Baroque Unaccompanied Solo Literature ( Độc tấu không đệm - các tác phẩm thời kỳ Barốc ) 1. J.S. Bach: Partita in A Minor 2. J.S. Bach: Six Suites for Flute 3. Telemann: Twelve Fantasies for Flute VII. Rococo/Classical Unaccompanied Solo Literature ( Độc tấu không đệm - các tác phẩm thời kỳ Rococo và cổ điển ) 1. C.P.E. Bach: Sonata in A Minor for Flute 2. Kuhlau: Six Divertissements Op. 68 for Flute 3. Kuhlau: Twelve Caprices Op. 10, vol 1-2 4. Quantz: Capricien, Fantasien, Stucke, 1-22 5. Stamitz, A.: Eight Caprices VIII. Twentieth Century Unaccompanied Solo Literature ( Độc tấu không đệm - các tác phẩm thời kỳ hiện đại) 1. Baksa: Soliloquy (Krishna's Song) 2. Berio: Sequenza 3. Bozza: Image 4. DeLorenzo: II Camevale di Venzia 5. DeLorenzo: Suite Mythologique Op. 38 6. Dick: Afterlight 7. Dick: Flames Must not encircle Sides 8. Hayden : A Tre 9. Hindemith: Eight Pieces 10. Honegger: Danse de la Chevre 11. Jolivet: Cing Incantations 12. Libermann: Soliloquy 13. Libermann: Flute Variations IX. Baroque Solo Literature (with piano) ( Độc tấu đệm piano- các tác phẩm thời kỳ Barốc ) 1. J.S. Bach: Sonata for Flute and Piano (1-6) 2. George Handel: Sonata for Flute and Piano (1-7) 3. Couperin: Concerto Royal #4 for Flute 4. Frederick the Great: Flute Sonatas (collection 1-2) 5. Marcello: Sonata in F for Flute 6. Marcello: Sonata in A Minor 7. Marcello: Sonata in G Major 8. Marcello: Twelve Sonatas for Flute 9. Purcell: Sonata in F Major 10. Purcell: Sonata in G Minor 11. Telemann: Suite in A Minor 12. Telemann: Sonatas for Flute (vol 1-2) 13. Telemann: Concertos for Flute (D Major, B Minor, E Major, E Minor, G Major) 14. Couperin: Concerto #9 for Flute X. Rococo Solo Flute Literature ( Độc tấu đệm piano- tác phẩm thời kỳ Rococo) 1. C.P.E. Bach: Sonata for Flute and Piano (G major-123, E minor XI. Classical Solo Flute Literature ( Độc tấu - tác phẩm thời kỳ cổ điển) 1. Beethoven: Sonata in Bb for Flute 2. Beethoven: Sonata in D for Flute 3. Beethoven: Sonata in F for Flute 4. Bocherini: Concerto in D for Flute Op. 27 5. Boismortier: Six Sonatas for Flute Op. 19 6. Gluck: Concerto in G 7. Haydn: Concerto in D for Flute 8. Haydn: Sonata in C for Flute 9. Haydn: Sonata in Eb for Flute 10. Hoffmeister: Concerto in D for Flute 11. Hoffmeister: Concerto in G for Flute 12. Mozart: Concerto in D for Flute 13. Mozart: Concerto in G for Flute 14. Mozart: Concerto for Flute and Harp 15. Mozart: Andante in C K313 XII. Romantic Solo Accompanied Flute Literature ( Độc tấu - tác phẩm thời kỳ lãng mạn) 1. Anderson: Six Morceaux Salon, Op. 24, Suite 1 (#1-3) 2. Anderson: Six Morceaux Salon, Op. 24, Suite 2 (#4-6) 3. Anderson: Variations Drolatiques Op. 26 4. Boehm: Air Allemand 5. Boehm: Concerto in G Op. 1 6. Boehm: Nel Cor Piu Op. 4 7. Borne: Carmen Fantasy 8. Brahms: Variations on a Theme by Handel 9. Chaminade: Concertino 10. Chopin: Variations on a Theme by Rossini 11. Donjon: Rondo Op. 7 12. Doppler: Airs Valaques 13. Doppler: Chanson d' Amour 14. Doppler: Fantasie Pastorale Hongrois 15. Doppler: Hungarian Pastoral Fantasy 16. Enesco: Cantablie et Presto 17. Faure: Fantasy 18. Faure: Sonata in A for Flute 19. Ganne: Andante et Scherzo 20. Gaubert: Fantasy 21. Gaubert: Ballade 22. Gaubert: Nocturne and Allegro Scherzando 23. Gaubert: Romance 24. Gaubert: Sonatine 25. Gaubert: Sonata in A for Flute 26. Gaubert: Third Sonata in G for Flute 27. Gluck: Concerto in G 28. Goddard: Suite Op. 116 29. Hue: Fantasie 30. Hue: Nocturne 31. Karg-Elert: Impressions Exotiques Op. 134 32. Karg-Elert: Sinfonische Kanzone 33. Karg-Elert: Suite Pointillistique Op. 135 34. Khachaturian: Concerto 35. Reinecke: Sonata "Undine" 36. Reinecke: Concerto in D Op. 283 37. Rossini: Fantasia on Barber of Seville 38. Schubert: Introduction and Variations Op. 160 39. Schubert: Sonata "Arpeggione" 40. Taffanel: Allegretto & Allegro 41. Taffanel: Andante Pastoral & Scherzettino 42. Taffanel: Fantasia on "Der Freischutz" XIII. Twentieth Century Accompanied Solo Flute Literature ( Độc tấu có đệm - các tác phẩm thời kỳ hiện đại) 1. Bozza: Soir Dans les Montagnes 2. Bozza: Trois Impressions 3. Caplet: Reverie and Petite Valse 4. Caplet: Improvisations 5. Copland: Duo for Flute and Piano 6. Copland: Vocalise 7. Debussy: Arabesque I, II 8. Debussy: Prelude to the Afternoon of the Fawn 9. Delorenzo: Allegro di Concerto 10. Delorenzo: Idillio 11. Delorenzo: II Pastorello Polacco 12. Dutilleux: Sonatine 13. Griffes: Poem 14. Gyor: Three Duos 15. Heiden: Five Short Pieces 16. Hindemith: Sonata for Flute and Piano 17. Honnegger: Romance 18. Ibert: Concerto 19. Ibert: Jeux 20. Jacob: Concerto 21. Jolivet: Chant de Linos 22. Jolivet: Concerto 23. Jolivet: Fantasia and Caprice 24. Kennan: Night Soliloquy 25. Liebermann: Concerto 26. Lieberrmann: Sonata 27. Martin: Ballade 28. Martinu: First Sonata 29. Nielsen: Concerto 30. Piston: Sonata 31. Prokofieff: Sonata in D Op. 94 32. Saint-Saens: Airs de Ballet D'Ascanio 33. Saint-Saens: Odelette 34. Vaughn-Williams: Suite de Ballet 35. Poulenc: Sonata XIV. Piccolo Literature ( Cái này không luyện ) 1. Couperin: Le Rossignol en Amour (w pf) 2. Vavaldi: Concerto (A minor, C major-78, C major-79) 3. Baksa: Sonata for Piccolo (w pf) XV. Alto Flute Literature ( Muốn luyện cái này phải có tiêu trầm thêm 1 bát độ) 1. Ahlgrimm: Sonata (w pf) 2. Elliott: Snake Charmer (w pf) 3. Tomasi: Les Cyclades XVI. Reference Books ( Sách tham khảo ) 1. Apel: Harvard Dictionary of Music 2. Baker: Pocket Manual 3. Barber: A Musicians Dictionary 4. Dick: Circular Breathing 5. Dick: Tone Development through Extended Techniques 6. Hal Lennard: Pocket Dictionary 7. Kujala: Orchestral Techniques (An Audition Guide) 8. Lane: A Book for Music Teachers: Music, Mind, & Self 9. Betty Mather: The Art of Preluding (1700-1830) 10. Betty Mather: The Art of Playing the Flute (vol 1-Breath control, vol 2- Embouchure, vol 3-Posture, Fingers) 11. Pellerite: A Handbook of Literature 12. Pellerite: notebook of Techniques for a Recital (vol 2) 13. Stokes/Condon: Special Effects for the Flute
Đây là giá0 trình 3 năm mà em dự định sẽ tiếp tục luyện trong khoảng 20 năm nữa đễ giải phóng các ngón tay trên tiêu 10 lõ, có gì mong thầy góp ý thêm để em hoàn thiện. Chân thành cảm ơn thầy !
Hoan nghênh tinh thần của Leehonso tự nguyện luyện tập cây tiêu 10 lỗ 20 năm hoặc lâu hơn nữa . Năm nay leehonso bao nhiêu tuổi rồi và gây dựng gia đình chưa ? Theo tôi leehonso nên hạ quyết tâm từ 20 năm xuống 5 năm để thực hiện được giáo trình trên
Bản nhạc Vũ khúc Thổ nhĩ kỳ leehonso đang thể hiện ở gam Am và A , theo tôi có thể hạ xuống mọt giọng nữa tức là gam Gm và G hoặc xuống thấp thêm giọng nữa là gam Fm và F và bạn cứ luyện ngón ở cả 3 giọng gam trên . Đây cũng là một trong những biện pháp góp phần rút ngắn thời gian .
Cuối năm 2011 không có gì thay đổi , tôi sẽ vào Sài gòn chơi , lúc đó tôi sẽ giành thời gian thăm Leehonso nhé .Có điều kiện bạn liên hệ vào Email Sonlt49@gmail.com .
sonlt49:Năm nay leehonso bao nhiêu tuổi rồi và gây dựng gia đình chưa ? Bản nhạc Vũ khúc Thổ nhĩ kỳ leehonso đang thể hiện ở gam Am và A , theo tôi có thể hạ xuống mọt giọng nữa tức là gam Gm và G hoặc xuống thấp thêm giọng nữa là gam Fm và F và bạn cứ luyện ngón ở cả 3 giọng gam trên . Đây cũng là một trong những biện pháp góp phần rút ngắn thời gian . Cuối năm 2011 không có gì thay đổi , tôi sẽ vào Sài gòn chơi , lúc đó tôi sẽ giành thời gian thăm Leehonso nhé .Có điều kiện bạn liên hệ vào Email Sonlt49@gmail.com .
Năm nay leehonso bao nhiêu tuổi rồi và gây dựng gia đình chưa ?
Vâng, được thầy ghé thăm là vinh dự lớn của em, em xin phép được cung kính nồng hậu đón tiếp thầy. Nếu thầy ghé Sài Gòn xin gọi hoặc nhắn tin trước vào số máy này để em chuẩn bị cho nó chu toàn : 0984.000.331 , hy vọng những món ăn miền nam sẽ làm thầy hài lòng.
Riêng vấn đề 20 năm, thì đây là khoảng thời gian em trừ hao cho quá trình luyện tập của người nghiệp dư vốn hay bị gián đoạn và không thể tập trung toàn tâm toàn ý như các anh chị chuyên nghiệp được ( nhiều người nói với em rằng các bạn chuyên nghiệp vì có sẵn thiên khiếu và đủ thời gian luyện tập nên học nhanh gấp 4-5 lần người bình thường )
Còn riêng bản hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ có lẽ khoảng 5 năm tới em cũng chưa dám đụng lại nó nữa vì nó quá cao so với trình của em, em liều mạng múa rìu qua mắt thợ quay video bài này chỉ vì có mong muốn là giúp mọi người thấy được khả năng chạy ngón thật sự linh hoạt của nó. Nếu không quá bận thì có thể cuối năm nay em sẽ quay thêm video chứng minh rằng tiêu 10 lỗ có thể dễ dàng chơi trọn vẹn 3 bát độ với đầy đủ thăng giáng (từ Đô 1 -> Si3) để mọi người có thể nhận thấy rằng tiêu 10 lỗ hoàn toàn có thể chơi như Flute!
sonlt49:Năm nay leehonso bao nhiêu tuổi rồi và gây dựng gia đình chưa ?
Thưa thầy em sinh năm 1983, có thể là năm sau là em sẽ lập gia đình, và việc chơi tiêu sáo em có định hướng là chơi cả đời ...cho đến khi rụng răng!
Cây tiêu của Leehonso đang thể hiện tương đối chuẩn . Ngoài tiêu đô , Leehonso có dùng tiêu giọng thấp hơn như tiêu gam Sì , Sì giáng , Là ... có sử dụng các loại sáo ngang 10 lỗ và sáo mèo không ?
Làm thế nào để tiêu lên được A3 , B3 .(từ C đến B3 ) ? Trong sáo ngang tôi thấy chỉ thể hiện được từ C đến G3 .
Nhiều người thể hiện G3 ở sáo ngang còn bị xì hơi .
sonlt49:Cây tiêu của Leehonso đang thể hiện tương đối chuẩn . Ngoài tiêu đô , Leehonso có dùng tiêu giọng thấp hơn như tiêu gam Sì , Sì giáng , Là ... có sử dụng các loại sáo ngang 10 lỗ và sáo mèo không ?
Thưa thầy, tiêu thấp hơn Đô em cũng có cầm thử qua nhưng nó khiến em xoạc ngón nhiều quá nên khi cầm rất là mỏi, do đó em cũng chưa dám tập tiếp, còn sáo ngang 10 lỗ em cũng có luyện thử nhưng tư thế cầm của nó .....nói thật là hơi khó chịu thầy àh nên cũng không luyện nhiều, cho đến khi em phát hiện ra cây tiêu 10 lỗ ở của hàng thầy Trần Thanh Trung, và bị nó cuốn hút, từ đó đến nay, khoảng 3 năm rồi, em chỉ còn chơi Tiêu và flute thôi. Sáo mèo em cũng có mua của TQ 1 cây nhưng nó chỉ có 1 bát độ với 9, 10 nốt gì đó, khi chơi các bản nhạc cổ điển thì rất là bị ức chế vì không đủ quảng nên em cũng loại bỏ nó ra khỏi trí não rồi mặc dù âm sắc của nó thì thật tuyệt vời.
Nói chung riêng bản thân em thì có 1 thành kiến là bất cứ nhạc cụ dân tộc nào mà không đủ 3 quảng trở lên để chơi nhạc cổ điển phương tây thì không bao giờ em chú tâm để luyện nó cả, bây giờ thì mọi sự quan tâm của em đang dành cho tiêu 10 lỗ với khả năng chơi nhạc cổ điển hoàn hảo như flute, thậm chí còn xuất sắc hơn flute ở khả năng chơi 1/4, 1/2, 3/4 lỗ nữa.
sonlt49:Làm thế nào để tiêu lên được A3 , B3 .(từ C đến B3 ) ? Trong sáo ngang tôi thấy chỉ thể hiện được từ C đến G3 .Nhiều người thể hiện G3 ở sáo ngang còn bị xì hơi .
Sáo ngang thì em không chú tâm tập luyện nhiều nên em cũng không rõ thưa thầy, còn với tiêu thì theo kinh nghiệm của riêng bản thân em để cây tiêu lên bát độ 3 dễ dàng thì cần phải làm lỗ thổi thật to vì khi lên các nốt cao như A3, B3 cần phải cung cấp cho nó nhiều năng lượng từ luồng hơi, nếu lỗ nhỏ quá sẽ bị bí, khó bứt phá lên hết quãng 3 được, ví dụ như cây tiêu hiện em đang dùng để chơi bài hành khúc thổ nhĩ kỳ là mua của một thành viên nghiệp dư trên diễn đàn tên Khuynh (nick là chuThoong ) với giá 1 tr, cây tiêu này được thiết kế có lỗ thổi to như ngón tay cái, đây là video minh họa :
[youtube:lNj-AHCIpqc]
Ngoài ra em cũng là người biết sơ sơ làm tiêu, nhưng để chế tạo ra 1 cây tiêu lên được trọn vẹn bát độ 3 thì từ trước đến giờ em cũng mới may mắn làm được có 1 cây thôi và cũng mang đi tặng người khác làm kỷ niệm luôn rồi thầy àh, do đó để chắc ăn có được 1 cây tiêu tốt hết 3 quãng em chỉ tin tưởng đặt hàng từ 2 thành viên làm tiêu nghiệp dư là Thoong và saonhua, hiện giờ em đang đặt 2 bạn ấy mỗi bạn một cây Đô 10 lỗ, mỗi cây 1,5 tr đồng, với yêu cầu là lên được C4 và D4 để cạnh tranh với flute.
Việc tiêu lên được A3, B3 thì bản thân em cũng chỉ có chút kinh nghiệm như vậy, em biết nó chỉ là muối bỏ bể so với kinh nghiệm của thầy và các anh chị chuyên nghiệp khác nên nếu có gì sai sót, lầm lạc mong thầy cùng các anh chị bỏ qua và chỉ dạy thêm dùm em, em xin chân thành cảm ơn !
Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!
[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]
citylights:Xin chia sẽ với bác Lee là cây tiêu quena của Nam Mỹ có thể lên tới F4. Mời bác coi cái link sau: http://www.kanji.org/kanji/jack/quena/qfinger.htm. Tất nhiên quena thì là tiêu G, quenacho thì là tiêu D. Tôi ácó 1 cây quena G và 1 quena F. Như bác thì có thể thử cây quena C (rất to) nhưng ở Việt Nam thì chắc khó mua được cây này. Quena thì ko có nắp đậy và lỗ thổi thì mênh mông luôn. Vào dòng thông tin mong giúp ích thêm được cho bác.
Vâng bác nói đúng rồi, cách đây 1 năm em cũng được 1 thầy bên Đức về tặng cho 1 cây Quena tone G dài 40 cm, lỗ thổi to bằng ngón tay út, còn lỗ bấm thì đúng là mênh mông bát ngát luôn, sau khi tìm hiểu tính năng và xem các video clip diễn tấu nhạc cổ điển của bà con Nam Mỹ thì em hí hửng luyện tập rồi sau đó chưng hửng luôn vì loại này bấm thăng giá theo thế 1/2, 1/4 lỗ khá nhiều và có vẻ phức tạp hơn cây tiêu 10 lỗ nên em đã dừng không tập loại này nữa, mà tiếp tục chuyên tâm tập tiêu 10 lỗ luôn, không lan man nữa dù cũng thầm ước gì sưu tập được cây Quena C trầm. Sau đây là hình cây Quena G mà em được thầy tặng :
Các bác có thấy đuôi nó bị bóp hẹp lại không? Còn đây là lỗ thổi :
Còn đây là những lỗ bấm to vật vã của nó, có những lỗ ngón tay út của em đút vừa luôn mới kinh :
Nói chung là tuy em không đủ năng lực để tập cây Quena huyền diệu này nhưng cũng lĩnh hội được 2 ý từ nó là : nên làm lỗ thổi cho tiêu 10 lỗ to ra, lỗ bấm trên tiêu cũng không nên làm bé quá !
hoangtube:@Lee, nhớ năm rùi cũng khoảng thời gian này tui năn nỉ, van xin, lạy lục pác 1 điều mà tới năm nay chưa có hem? Tui tìm bài Czardas trong cuốn sáo tổng hợp để thổi tiêu, rãnh đem ra hù bọn Tây (vì có thổi nhạc dân tộc nó cũng chẳng hỉu). Mong bác Lee dành tí thời gian email tui bài đó nha!! thenskìu nhìu nhìu !
@Lee, nhớ năm rùi cũng khoảng thời gian này tui năn nỉ, van xin, lạy lục pác 1 điều mà tới năm nay chưa có hem? Tui tìm bài Czardas trong cuốn sáo tổng hợp để thổi tiêu, rãnh đem ra hù bọn Tây (vì có thổi nhạc dân tộc nó cũng chẳng hỉu). Mong bác Lee dành tí thời gian email tui bài đó nha!! thenskìu nhìu nhìu !
Đại ca yên tâm, bài này cũng là 1 trong những đích ngắm của em để tập trên tiêu, em đã liên hệ được với 1 người để có bản này, từ giờ đến tháng 12-2010 chắc chắn sẽ có cho đại ca, forum tiêu dạo này tiêu điều quá, đại cá có nghĩ ra cách gì vực dậy phong trào không? Cây tiêu em tặng đại ca, đại ca nên khoét lỗ thổi cho nó to ra thêm thì lên bát độ 3 sẽ nhẹ nhàng hơn đó nghen!
sonlt49:Bạn Khuynh cho tôi biết là làm công việc ở thủy sản Nha trang , bạn ấy nói quê ở Thái bình , bạn Khuynh đã tới nhà tôi 2 lẫn .(là người cũng có tâm với sáo tiêu).Như trên Leehonso nói tiêu lên đến A3 B3 và tới đây lại đặt 2 cây nữa lên tới C4 D4 , như vậy cữ âm của tiêu trên 3 quãng 8 (từ nốt C1.. đến D4 tiêu sẽ thể hiện được 23 âm tự nhiên , chưa kể các âm thăng giáng ) . Bằng cách bấm mở những lỗ nào và thổi rót hơi mạnh đến mức nào thì mới được như vậy ?
Thưa thầy, đúng là bạn Khuynh đó ạ, bạn đó cũng có nói là khi xưa lúc mới biết khoét sáo đã học hỏi được từ thầy rất nhiều,
Việc chơi đến trọn vẹn B3, thì như em hứa là chắc chắn từ giờ đến cuối năm em sẽ gửi lên đây 1 video để mọi người tìm hiểu "Bằng cách bấm mở những lỗ nào và thổi rót hơi mạnh đến mức nào thì mới được như vậy ?" Thực tế em là dân nghiệp dư nên việc rót hơi tuyệt đối chắc chắn yếu hơn những anh chị chuyên nghiệp rất rất nhiều, nếu như em làm được điều đó thì có thể khẳng định rằng bất cứ anh chị chuyên nghiệp nào cũng làm được cả, có điều là những chuyện vặt vãnh như thế này các anh chị đấy không cần phải phô trương ra làm gì, vì như vậy thì chẳng khác nào dùng dao mổ trâu chặt ruồi muỗi!
sonlt49:Nếu thể hiẹn được như vậy thì nhất định sẽ có tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để đề nghị cấp chứng nhận công lao cho người nghiên cứu phát triển nhạc cụ truyền thống Việt nam . Chúc Leehonso đạt được ý tưởng nâng cấp thành công cây tiêu có cữ âm trên 3 quãng 8
Nếu thể hiẹn được như vậy thì nhất định sẽ có tổ chức một hội thảo khoa học cấp quốc gia để đề nghị cấp chứng nhận công lao cho người nghiên cứu phát triển nhạc cụ truyền thống Việt nam . Chúc Leehonso đạt được ý tưởng nâng cấp thành công cây tiêu có cữ âm trên 3 quãng 8
Dạ cảm ơn thầy vì đã đề cao em, nhưng thực tế là các thành tựu đạt 3 quãng 8 trên cây tiêu 10 lỗ này chủ yếu là do Saonhua và Thoong độc lập nghiên cứu và phát triển, em chỉ là người luyện thử sản phẩm của cả 2 và cảm nhận thôi, chứ nghiệp dư trọn đời như em thì chắc chắn vĩnh viễn tuyệt đối không thể có tư cách "nghiên cứu phát triển nhạc cụ truyền thống Việt nam".
sonlt49:chúc bạn rèn luyện tốt sức khỏe để thực hiện được ý tưởng đó .
chúc bạn rèn luyện tốt sức khỏe để thực hiện được ý tưởng đó .
Dạ vâng, chân thành cảm ơn thầy, kính chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe để truyền lại niềm đam mê bất tận cho các thế hệ sau, đất nước mình rất cần những con người có nhiệt tâm đáng quý như thầy và em cũng kính chúc gia đình thầy luôn hạnh phúc, viên mãn!
Tái bút : Hôm nay, trời Sài Gòn tự nhiên rét quá mức, đổ bệnh mất thôi bà con ơi, Hắt xì...............!
@Hoangtube : Tưởng bác tìm cái gì, bài này 6-7 năm trước tui đã đánh máy ra và lên kế họach tập, nhưng bị mớ nhạc tàu làm phân tâm, đến nay vẫn chưa đụng đến.
Trang nhà : http://tanduy.tk/
Gương mặt Damsan.net
Diễn đàn Saxophone
mọi người cho ý kiến ạ:
http://www.youtube.com/watch?v=khCMY9pA22k&feature=related
caytrevn:mọi người cho ý kiến ạ:http://www.youtube.com/watch?v=khCMY9pA22k&feature=related
Cụ chơi rất hay, mình luyện trọn đời chắc cũng chưa được như cụ đâu!!!
To Rùa :
Cảm ơn bài czardas nha đại ca, vậy là khỏi phải mất công hỏi đệ tử thầy Trung rồi!