Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
ganon: Shinichi: Em hỏi các bác ( chu Tan, anh MHM, anh Lee, anh thoong .... ) em thấy ở nhạc viện ( thầy Vượng ), thầy Sơn toàn thích làm sáo bằng nứa ( em thấy thầy bảo làm sáo bằng nứa thì nghe hay hơn sáo bằng trúc ( nhưng em thấy thể cả ) trúc thì thầy chỉ làm tiêu, đàn thôi ) nhưng sao các bác ko làm sáo bằng nứa mà luôn trung thành với cây trúc vậyem hỏi nếu có gì ko phải mong các bác bỏ qua ( vì tài sản của em có 3 cây sáo trong đó có 1cây 6lỗ của thầy Vượng hiện đang nằm ở nhà thầy Sơn, còn 2 cây 10 lỗ còn lại là của thầy Sơn , cả 3 cây đều làm bằng nứa, tương lai là thêm một cây của anh thoòng nữa là có 4 cây và tương lai còn nữa , cộng thêm 1 cây tiêu đô , 1 chiếc đàn t'rưng )Theo mình thế này, trên thực tế anh em Đam San hay làm bằng trúc vì các anh em cũng đã từng làm bằng nứa rồi ( đoán bừa), nhưng thấy âm thanh không thực sự chuẩn. xin thưa với bạn là Nứa mà làm ra sáo chuẩn như các tiền bối hay dùng không rễ kiếm đâu nhé. nếu tìm ở đất HN thì chắc còn lâu mới tìm được. những đoạn trúc này đều được các bác thửa riêng các vùng núi, rồi có bí kíp ngâm tẩm cả đó, có hỏi các bác cũng không cho bí kíp đâu nhé. vì thế tốt nhất là làm bằng trúc thôi bạn ah.
Shinichi: Em hỏi các bác ( chu Tan, anh MHM, anh Lee, anh thoong .... ) em thấy ở nhạc viện ( thầy Vượng ), thầy Sơn toàn thích làm sáo bằng nứa ( em thấy thầy bảo làm sáo bằng nứa thì nghe hay hơn sáo bằng trúc ( nhưng em thấy thể cả ) trúc thì thầy chỉ làm tiêu, đàn thôi ) nhưng sao các bác ko làm sáo bằng nứa mà luôn trung thành với cây trúc vậyem hỏi nếu có gì ko phải mong các bác bỏ qua ( vì tài sản của em có 3 cây sáo trong đó có 1cây 6lỗ của thầy Vượng hiện đang nằm ở nhà thầy Sơn, còn 2 cây 10 lỗ còn lại là của thầy Sơn , cả 3 cây đều làm bằng nứa, tương lai là thêm một cây của anh thoòng nữa là có 4 cây và tương lai còn nữa , cộng thêm 1 cây tiêu đô , 1 chiếc đàn t'rưng )
Em hỏi các bác ( chu Tan, anh MHM, anh Lee, anh thoong .... ) em thấy ở nhạc viện ( thầy Vượng ), thầy Sơn toàn thích làm sáo bằng nứa ( em thấy thầy bảo làm sáo bằng nứa thì nghe hay hơn sáo bằng trúc ( nhưng em thấy thể cả ) trúc thì thầy chỉ làm tiêu, đàn thôi ) nhưng sao các bác ko làm sáo bằng nứa mà luôn trung thành với cây trúc vậy
em hỏi nếu có gì ko phải mong các bác bỏ qua ( vì tài sản của em có 3 cây sáo trong đó có 1cây 6lỗ của thầy Vượng hiện đang nằm ở nhà thầy Sơn, còn 2 cây 10 lỗ còn lại là của thầy Sơn , cả 3 cây đều làm bằng nứa, tương lai là thêm một cây của anh thoòng nữa là có 4 cây và tương lai còn nữa , cộng thêm 1 cây tiêu đô , 1 chiếc đàn t'rưng )
Theo mình thế này, trên thực tế anh em Đam San hay làm bằng trúc vì các anh em cũng đã từng làm bằng nứa rồi ( đoán bừa), nhưng thấy âm thanh không thực sự chuẩn. xin thưa với bạn là Nứa mà làm ra sáo chuẩn như các tiền bối hay dùng không rễ kiếm đâu nhé. nếu tìm ở đất HN thì chắc còn lâu mới tìm được. những đoạn trúc này đều được các bác thửa riêng các vùng núi, rồi có bí kíp ngâm tẩm cả đó, có hỏi các bác cũng không cho bí kíp đâu nhé. vì thế tốt nhất là làm bằng trúc thôi bạn ah.
Bác này nói bừa, nứa mà ko chuẩn như trúc à, trên damsan thì thường chỉ có anh em miền nam mới làm bằng trúc thôi còn anh em ngoài bắc hầu như toàn làm bằng nứa, nứa Hà Giang và cao Bằng, Hòa Bình đầy cây dày như trúc, thầy Sơn cũng lấy nứa ở nhà chị Trang ( học trò thầy hiện là SV Học Viện Âm Nhạc ) chứ ở đâu mà ra, nếu nói về việc ngâm tẩm thì loại nào mà chẳng phải xử lý hả bác
Bán sáo trúc
http://saotruc.hnsv.com/
Email: shinichi_1901@yahoo.com.vn
ĐT 0986097526
Shinichi: Nếu nói về việc ngâm tẩm thì loại nào mà chẳng phải xử lý hả bác ?
Nếu nói về việc ngâm tẩm thì loại nào mà chẳng phải xử lý hả bác ?
Chuẩn , không cần chỉnh.
kimbrowneyes: Shinichi:Em thì thích tất từ bắc đến nam sang tận trung quốc nhưng lại ko thích thổi sáo những bài nhạc trẻ vì em thấy nó ko hợp với sáocũng tuỳ.Nhưng hình như nhạc trẻ 100 bài thì hết 99 bài nhàm (cái này so với classic ^O^ )
Shinichi:Em thì thích tất từ bắc đến nam sang tận trung quốc nhưng lại ko thích thổi sáo những bài nhạc trẻ vì em thấy nó ko hợp với sáo
cũng tuỳ.Nhưng hình như nhạc trẻ 100 bài thì hết 99 bài nhàm (cái này so với classic ^O^ )
ngoccuaanhoi:Shinichi có thể cho mình xin địa chỉ nhà chị Trang được không? nếu chưa biết có thể hỏi giùm được không vậy? mình muốn đến đó học hỏi tham khảo thêm vài vấn đề nữa.
Ẹc, anh làm khó em rồi, em chỉ nghe thầy nói là nhà chị Trang gần chỗ nhà thầy, nếu em đoán ko nhầm thì ns ở gần bến xe Yên Nghĩa hoặc đường từ Hà Đông lên đường Láng Hòa Lạc thì phải, vì em ko làm sáo nên hỏi thầy cái này có lẽ hơi ngại mặc dù thầy rất dễ tính nhưng em ko muốn động chạm vào chỗ cung cấp nguyên liệu của thầy, anh nhờ thử mấy lão học viên bên nhaccudantoc như lão Bruce Lee ( caynuathan ) ấy, bảo lão hỏi anh Thơm xem số chị Trang là bao nhiêu rồi anh hỏi địa chỉ nhà chị ấy
Đông ka động vào vấn đề nhạy cảm rồi ^ ^
Vụ kiểu này : 1 . Huynh là người Hà Tây . 2 . Huynh phải hỏi một người am hiểu về lâm nghiệp ở Hà Tây mới biết khu nào trồng trúc bán
Rồi phi xe tới tận nơi mà nghía mới ăn .
Đệ cũng muốn tìm tới chỗ ấy lắm .
ngoccuaanhoi:@ ganon: mình không biết người khác làm sáo hết bao lâu, nhưng cây sáo mình bán 100k thì từ lúc cưa đoạn trúc đến lúc hoàn thành cây sáo chưa trang trí là khoảng 3 đến 3,5 tiếng. còn trang trí như quấn dây thì lâu lắm. còn nếu mà đánh mắt cạo vỏ thì mất thêm chừng 45 phút nữa. không dùng khoan máy thì dùng mũi dùi để chọc một vết, sau đó dùng dao mổ khoét, thì mất khoảng 20 phút 1 lỗ. dao mổ hoàn toàn khoét độ vát của sáo theo ý mình được. còn tốn sức tốn thời gian thì là dĩ nhiên nếu không có khoan, nhưng mà đã thích và muốn làm thì tốn gì cũng làm được mà bạn. và bạn làm cây sáo càng cẩn thận thì nó càng đẹp và càng thấy giá trị nó lớn hơn, càng quý nó hơn. có thể nó chưa được chuẩn, nhưng cái công sức, tâm huyết và sự cẩn thận tỉ mỉ bạn đặt vào cây sáo nó cũng rất đáng giá rồi.
Đúng rồi, những cái Sáo mình tâm huyết làm, làm rồi chỉ muốn giữ lại thôi, thời gian mình làm chắc cũng mất ngần đấy, nhưng nếu tập trung làm thì có thể nhanh hơn, tuy nhiên mình làm theo cách khác. mặc dù vậy vẫn có những cây sáo mình làm hết 3 ngày ( rất cận thận ,không cho cũng không bán, cùng lắm thì tặng).
leehonso: kmath:3. Theo cảm nhận của em thì âm của nứa trong đều hơn, nghĩa là khúc nào cứ đúng đường kính âm cũng trong như nhau cả, chứ không như trúc, mỗi cây trong đục một kiểu. Và một điểm nữa là sáo nứa 10 lỗ màu âm thổi nghe có vẻ có chất Tây hơn, đặc biệt ở các cú vuốt, do đó dễ hòa tấu với guitare và piano, ko như sáo trúc, phải hòa với loại nhạc cụ trầm như cello mới thoát thai chuyển cốt Nếu bác nói vậy thì em xin phép suy đoán là bác chắc ít chơi Flute của tây. Chất âm sắc của sáo nứa theo em thì nó trong và sáng hơn màu của trúc và chính vì vậy nó không thể có màu âm gần với Flute của phương tây được. Còn vấn đề vuốt thì lại là chuyện khác, nó phụ thuộc vào thế ngón và thế ngón của Việt Nam mình (kiểu 10 lỗ ) theo em thì không thể nào có được sự xảo luyện về các ngón vuốt và chụp như của TQ ( ai đã từng xem các video về bài Bách Điểu Dẫn, Tam ngũ Thất...chắc sẽ hiểu điều em nói ) Còn vấn đề Nam, Bắc có chất khác nhau thì bác đúng, cụ thể là về giọng nói : Giọng người ở phía bắc bao giờ cũng có màu âm sáng và cao hơn của người trong nam ( và điều này đúng với tất cả các quốc gia , bác có thể so sánh giọng của bắc TQ, nam TQ; bắc Mỹ; nam Mỹ; bắc Thái lan; nam Thái Lan....). Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến phong cách âm nhạc, cũng như màu âm của nhạc cụ, và rõ ràng sáo nứa đáp ứng được sắc thái tình cảm của chất giọng miền bắc nên em nghĩ nó phổ biến hơn là phải, còn sáo trúc thì màu của nó ấm hơn 1 chút và thực sự rất phù hợp với chất giọng miền nam. em chỉ biết đến vậy, có gì sai thì mong các bác chỉ điểm dùm.
kmath:3. Theo cảm nhận của em thì âm của nứa trong đều hơn, nghĩa là khúc nào cứ đúng đường kính âm cũng trong như nhau cả, chứ không như trúc, mỗi cây trong đục một kiểu. Và một điểm nữa là sáo nứa 10 lỗ màu âm thổi nghe có vẻ có chất Tây hơn, đặc biệt ở các cú vuốt, do đó dễ hòa tấu với guitare và piano, ko như sáo trúc, phải hòa với loại nhạc cụ trầm như cello mới thoát thai chuyển cốt
3. Theo cảm nhận của em thì âm của nứa trong đều hơn, nghĩa là khúc nào cứ đúng đường kính âm cũng trong như nhau cả, chứ không như trúc, mỗi cây trong đục một kiểu. Và một điểm nữa là sáo nứa 10 lỗ màu âm thổi nghe có vẻ có chất Tây hơn, đặc biệt ở các cú vuốt, do đó dễ hòa tấu với guitare và piano, ko như sáo trúc, phải hòa với loại nhạc cụ trầm như cello mới thoát thai chuyển cốt
Nếu bác nói vậy thì em xin phép suy đoán là bác chắc ít chơi Flute của tây. Chất âm sắc của sáo nứa theo em thì nó trong và sáng hơn màu của trúc và chính vì vậy nó không thể có màu âm gần với Flute của phương tây được. Còn vấn đề vuốt thì lại là chuyện khác, nó phụ thuộc vào thế ngón và thế ngón của Việt Nam mình (kiểu 10 lỗ ) theo em thì không thể nào có được sự xảo luyện về các ngón vuốt và chụp như của TQ ( ai đã từng xem các video về bài Bách Điểu Dẫn, Tam ngũ Thất...chắc sẽ hiểu điều em nói )
Còn vấn đề Nam, Bắc có chất khác nhau thì bác đúng, cụ thể là về giọng nói : Giọng người ở phía bắc bao giờ cũng có màu âm sáng và cao hơn của người trong nam ( và điều này đúng với tất cả các quốc gia , bác có thể so sánh giọng của bắc TQ, nam TQ; bắc Mỹ; nam Mỹ; bắc Thái lan; nam Thái Lan....). Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến phong cách âm nhạc, cũng như màu âm của nhạc cụ, và rõ ràng sáo nứa đáp ứng được sắc thái tình cảm của chất giọng miền bắc nên em nghĩ nó phổ biến hơn là phải, còn sáo trúc thì màu của nó ấm hơn 1 chút và thực sự rất phù hợp với chất giọng miền nam. em chỉ biết đến vậy, có gì sai thì mong các bác chỉ điểm dùm.
Bác lee nói chuyện rất công tâm, bình giải! nói như bác thì thật tuyệt rồi, ít mà hay. ngắn mà ý nghĩa!
các bác cứ đùa roài ,bác định lấy tre làm sáo cho ai thổi vậy , hay là bác
tre trúc thổi ngon lành hết . heeeeeeeeeeeeee. v
Thế ống nhự thì chất lượng thế nào vậy các bạn [:-/]
kmath: Tre, trúc, nứa, lau, sậy, giang, luồng, bưa Trong các loại này bác TSCĐ chưa biết những loại nào để các anh em tra từ điển làng quê giúp bác một thể
Tre, trúc, nứa, lau, sậy, giang, luồng, bưa
Trong các loại này bác TSCĐ chưa biết những loại nào để các anh em tra từ điển làng quê giúp bác một thể
nói như bác em thấy sáo luồng là thích hợp hơn cả