-
tiếc rằng cuộc thi này là "tuyệt mật" nên đành thưởng thức trên báo vậy !
-
LaoQuetChua: Hà hà hà.... Lão làm rồi nè. Giờ làm luôn trên cả nhôm, và đồng (riêng đồng thì đã được các tiên sinh khuyến cáo không nên dùng). Trước đây thì làm sáo trúc, sáo gỗ
-
LaoQuetChua: À, mà tiện đây cho Lão hỏi (một câu hết sức ngớ ngẩn và căn bản) là tại sao khoét lỗ sáo trúc, không dùng dùi lửa, mà phải khoét cho nó ... đau tay vậy? Lão cứ làm theo phương pháp gia truyền là dùng
-
LaoQuetChua: Lão đây thất học, lại quê mùa, Sáo không bao giờ sơn hay đánh vẹc-ni gì cả, trúc thì sẵn bờ ao, hư cái nào thì nhóm bếp, rồi làm cái khác, nhưng để sáo lâu hư thì lão cứ treo gác bếp cho nó
-
sáng chủ nhật hàng tuần, sau 10h sáng, tại Cung Văn Hóa lao Động, Q1, liên hệ CLB Tiếng hát Quê Hương, có gì gọi tui : Sơn 095.557.6674
-
tập được mà vẫn chưa biết ứng dụng vào chỗ nào thì em thấy nghi quá ? không biết bác vô tình tập được khi nào vậy, có người điểm chỉ không hay là duy ngã độc tôn. Việc sử dụng kỹ thuật lưỡi kép cho ra hồn thường không phải là chuyện
-
Bác DươngQuá không nên quá khích như vậy, lời của blackfold là hoàn toàn đúng, điềm tĩnh và thận trọng. Còn quan điểm của tui thì như sau Thứ nhất là những cánh chim đầu đàn như Hoangtube, saotruc, lee, MHM, traudat, Thoong...chưa có
-
tiêu nhựa đúng là rất phù hợp cho các bạn mới tập và thực sự rất đỡ tốn kinh phí. Ý kiến hay
-
Em thổi bản này cũng chưa xong nhưng cũng có 1 số trải nghiệm muốn nói với bác như sau: - Tập te-ka khoảng 1/2 năm trở lên - nhịp vững - Các note ở vị trí đầu tăng hay còn gọi là note báo nhịp thì phải đánh lưỡi mạnh hơn Ví dụ : Te - te ka Te , 2 chữ Te bôi
-
Phải chịu thôi bác Hảo Hán àh, nói chung nó là tiệm bán đồ TQ tạm dc nhất,...