Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
em cọpy trong mấy quyển sách của Thuần Tâm
Điều tức :
a> điều hòa hơi thở
b> điều khiển hơi thở
bài 1 :
hít vào = thở ra. tăng dần thời gian. đến mức có thể mà không thấy khó chịu. hơi thở phải đạt được các tiêu chuẩn : sâu. nhẹ . chậm . đều
Chú ý theo dõi đường đi của hơi thở. tập khi nào cũng được. ( miễn là đừng sau buổi ăn . và chỗ có bụi )
hơi thở dịu dàng như làn khói thoảng qua.
như 33 h hít vào trong 30s thở ra trong 30s. thấy cũng tạm ổn [:'(]
hít thớ bằng bụng ( hay còn gọi là đan điền. hay cơ hoành )
hít vào thì bụng phình lên. thở ra thì bụng xẹp xuống
ban đầu chưa quen có thể lấy 1 quyển sách mỏng để lên bụng. và nằm tập để theo dõi sự chuyện động của quyển sách
nhớ là không được tập gắng sức. và vẫn sâu nhẹ chậm đều. lúc thấy mệt hay khó thở thì. không để ý đến nó nữa, đi làm việc khác
có thể tập bất kì lúc nào rãnh rỗi
tập thở còn giúp trẻ ra . già chậm. nội công tăng tiến. thân hình bay bổng
em về quê ăn tết đây . kaka. chúc mấy bác tết nhất tử tế. chăm luyện sáo.
bài 2. 3.4 ra giêng em post tiếp náh
Trang nhà : http://tanduy.tk/
Gương mặt Damsan.net
Diễn đàn Saxophone
ặc. chỉ có bác rùa mới nghĩ ra dùng sáo để luyện khí công hay yoga. hahah. ngày xưa đọc chưởng. có những lão quái bà . cầm tiêu . vận nội công. thổi làm điên đảo thần hồn người khác. sư tử hống của tung sơn của thiếu lâm cũng phải mang về nhà chùa tu sửa.
cái gì cũng có sự tương tác và hỗ trợ. thật tuyệt ^_6. đúng ý em. kì tới 33 sẽ viết 1 thiên về sự liên quan giữa thiền và âm nhạc. ứng dung của âm nhạc trong việc học thiền. và ứng dụng của thiền trong việc học sáo.
không biết học sáo có ích lợi gì chứ. ban đầu thì thấy ù tai. hít thở khó khăn
tiện đây 33 quảng cáo damsan có ai học thiền hay yoga đến nhà nộp học phí 33 chỉ ^_^ giá rẻ thôi
Theo yoga thì có tổng cộng 4 cách thở sau: thở bụng, thở ngực và thở vai. Cách thở thứ 4 là sự kết hợp hoàn hảo giữa 3 cách phổ biến trên: thở toàn diện. Em nghĩ người học sáo có thể học thở theo 2 cách : thở bụng và thở toàn diện.
1/ Thở bụng
Tư thế có thể đứng, nằm hay ngồi, ý thức hướng vào vùng rốn. Lúc thở thì cơ bụng thóp vào. Sau đó hít vào từ từ bằng mũi, đồng thời cơ hoành, thành bụng phình ra và như thế là phần giữa phỏi chứa đầy không khí.
Khi thở ra thành bụng lại thót mạnh vào và xả hơi khỏi phổi qua lỗ mũi. Trong phần cơ bụng chỉ có các thuỳ dưới phổi là chứa đầy không khí và chỉ có cơ bụng là thực hiện các động tác lượn sóng nhưng ngực thì bất động
2/ Thở phần giữa
Tư thế đứng nằm hay ngồi. Ý thức hướng về phía hai bên cạnh( sườn). Sau đó thở ra thì hít vào chầm chậm bằng mũi, đồng thời giãn căng sườn sang 2 bên.
Khi thở ra co hai bên sườn lại và như vậy ép đẩy không khí ra đằng mũi. Trong khi thở phần giữa, chính phần giữa của 2 lá phổi chứa đầy không khí, còn cơ bụng và vai lúc đó bất động
3/ Thở phần trên ( thở vai)
Tư thế đứng nàm hay ngồi. Ý thức hướng về phía 2 bên lá phổi. Sau khi thở ra, hít vào trong khi nâng từ từ hai xương đòn gánh và hai vai, để không khí lọt qua mũi vào đầy phổi ở phía trên. Khi thở ra, từ từ hạ hai vai xuống và tống không khí ra đằng mũi. Trong lối thở trên, bụng và phần ngực nằm yên
4/ Thở toàn diện
đứng ngồi hay nằm,. Dùng ý thức để đánh thức thân thể chúng ta theo nhịp đu đưa giao động của hơi thơra và hơi hít vào. Như vậy là chúng ta thực hiện một sự thăng bằng hoàn toàn.
Sau khi thở ra, ta hít vào bằng mũi từ từ và đếm tới 8, chuyển tiếp tuần tự các lối thở bụng, thở phía dưới và thở phía trên bổ xung lần lượt cái nọ liền cái kia thành một động tác cuộn sóng : Trước hết nở bụng ra, rồi dãn đến sườn cuối cùng nâng xương đòn gánh lên. Đến lúc này bung đã thót vào nhẹ nhàng rồi ta lại bắt đầu thở ra( giống như hít vào) : trước hết thót bụng rồi co lồng ngực và cuối cùng hạ vai xuống, trong lúc đó thở ra hoàn toàn bằng mũi. Trong lối thở này tất cả các bộ phận (thở) đều hoạt động.
- Chế đọ luyện tập : mỗi ngày chỉ được tập 1 lần ( 7 nhịp hits thở ) trước khi ăn 1 tiếng, không tập truớc khi đi ngủ.
- Tác dụng : không thể diễn tả nỗi tác dụng của việc tập yoga
baba33:em cọpy trong mấy quyển sách của Thuần TâmĐiều tức : a> điều hòa hơi thởb> điều khiển hơi thở bài 1 : hít vào = thở ra. tăng dần thời gian. đến mức có thể mà không thấy khó chịu. hơi thở phải đạt được các tiêu chuẩn : sâu. nhẹ . chậm . đều Chú ý theo dõi đường đi của hơi thở. tập khi nào cũng được. ( miễn là đừng sau buổi ăn . và chỗ có bụi ) hơi thở dịu dàng như làn khói thoảng qua.như 33 h hít vào trong 30s thở ra trong 30s. thấy cũng tạm ổn [:'(] hít thớ bằng bụng ( hay còn gọi là đan điền. hay cơ hoành ) hít vào thì bụng phình lên. thở ra thì bụng xẹp xuốngban đầu chưa quen có thể lấy 1 quyển sách mỏng để lên bụng. và nằm tập để theo dõi sự chuyện động của quyển sáchnhớ là không được tập gắng sức. và vẫn sâu nhẹ chậm đều. lúc thấy mệt hay khó thở thì. không để ý đến nó nữa, đi làm việc kháccó thể tập bất kì lúc nào rãnh rỗitập thở còn giúp trẻ ra . già chậm. nội công tăng tiến. thân hình bay bổng
Nhà bác này ở mô ?
Nhớ cho địa chỉ cụ thể, chỉ đường càng tốt,...để tui kêu CA tới làm việc ạh !
Bác có giấy phép của ai mà dám dạy một môn nguy hiểm vậy ?
Bác có biết cái gì có tác dụng lớn thì tác hại cũng lớn ko ?
Bác đã có những phương cách xữ lý khi có sự cố tập luyện ?
....
Tui cũng đã từng đề cập tới vấn đề này với các anh em trong nhóm, nhưng Yoga giống như con dao mổ voi, mà ứng dụng vô sáo như con kiến. Chỉ cần nói sơ qua 1 lần là ai cũng biết cách giữ hơi, đầu cần phải tập Yoga đâu nhỉ ? Nếu các bác tập Yoga cho sức khoẻ hay thăng tiến tâm linh thì rất tốt, OK, nhưng mời ra trang yoganày http://yoga.com.vn/ đây là trang nhạc cụ mà !
Nếu nói như bác Ba.X thì 1 nhịp thở chỉ có 1 phút, nhưng mình biết ko ít ng trên damsan này có thể thôi sáo trong 5 phút ko cần ngưng lấy hơi đấy ! Vậy là bác Ba.X còn thua xa rồi !
Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!
[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]
tui ko có tập yoga, chả biết nó là gì lun, tui chỉ có học khí công, nhưng học ba mớ trong bệnh viện, và cái tui học cũng bay ráo, chỉ còn lại đúng 1 bài duy nhất, và đó cũng là mấu chốt trong khí công và yoga( theo như ông thầy tui nói thế), ko thấy các bác đề cập ở đây, vì nó cũng hơi trừu tượng nên khó nói ra, nhưng nếu bác nào luyện được chuyền hơi sẽ dễ hiểu hơn, đơn giản mà nói thì ko có giai đoạn nín thở trong khí công, yoga, kể cả chuyền hơn, nên chuyền hơi về căn bản có thể được xem như là 1 cách để luyện khí công, và cách này thì đúng là có liên quan tới cây sáo, và chả có nguy hiểm gì ráo, hì hì hì.
he he he, còn về 5 phút hay 10 phút thậm chí trên 100 phút là chiện bình thường, có điều em thổi chừng vài ba phút thôi là cũng thấy hơi mệt rồi, vả lại chả có ai rảnh mà ngồi nghe mình thổi 5 phút có 1 nốt nhạc, còn anh hoangtube nói thổi 1 hơi thì em xin lỗi, hỏng phải zậy đâu, em cũng hít thở liên tục à, ko hít vào thì lấy quái gì mà thổi ra tới 5 phút, em đâu có đeo máy nén khí trong cổ họng, he he he, vấn đề ở chỗ là mình điều khiển hơi vào trong phổi hay từ trong phổi ra nhịp nhàng mà thôi, ủa, mà vậy ko phải là hít thở sao, qui kết lại, đó cũng là 1 chiện bình thường, bình thường thôi.
theo đệ :khí công hây yoga cũng chỉ là phương pháp luyện thở và luyện tinh thần! đệ cũng từng luyện khí công trong khoảng hơn1 năm nhưng sau đó lười quá lại bỏ!
phương pháp luyện khí công theo em là pp luyện khí lực sử dụng tinh thần để vận kkhi!(kaka nói thế chứ vận khí thế nèo em đâu bít đâu) hihihi chúc các bác vui vẻ