Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
cháu cũng như bạn LHS có ống dẫn nước PVC chú cho số liệu cháu làm cây tiêu mà tất cả các lỗ bấm đều đặt ở bên trên như sáo dc không ạ không biết ống phi bao nhiêu cho vừa
yahoo: khongphailoi_th@yahoo.com.vn
sđt 01642605627
bấm đc thì làm tam hoa à!
TamHoa: cháu cũng như bạn LHS có ống dẫn nước PVC chú cho số liệu cháu làm cây tiêu mà tất cả các lỗ bấm đều đặt ở bên trên như sáo dc không ạ không biết ống phi bao nhiêu cho vừa
oái tiêu mà lỗ bấm bằng bên sáo là tiêu gì zậy bạn ?
khép cửa lòng thề nay cô độc
đào mộ chôn kín giấc mộng yêu
dựng bia khắc chữ đừng ai điếu
trọn kiếp xin thề chẳng dám yêu
à cây đó là động tiêu đó sp, cây đó lỗ ko dài như tiêu 4-2 hay 5-1 đâu, he he he ko bik phải ko, hình như là vậy
Hỏi đời ai hiểu được ta
Mình ta ta chỉ mình ta một mình
chú tân có bán sáo nhựa ko ạ, cháu muốn có 1 cây sáo chuẩn để tập luyện, mà mua mấy toàn sai tông ko ah, cháu đang ở tp hcm, nếu dc sự đồng ý của chú thì cháu mò đến tận nơi, mua sáo và học hỏi.
mình muốn hỏi : có công thức nào liên hệ giữa đường kính ống và khoảng cách giữa các nốt không? VD : có 1 ống đường kính 20 mà vẫn muốn làm sáo đô thì vẫn áp dụng bảng của anh Tân ở trang 1 hay sao ?
Ở cuối bảng mình thấy ghi là Tiêu Đô : và khoảng cách từ lỗ thổi tới nốt Đô là 505 vậy thổi sẽ ra Đồ chứ đâu phải Đô nhỉ ? Vậy nếu mình muốn làm sáo Đô trầm thì áp dụng số đo của cây tiêu trên được không ?
chuthoong ơi trúc ở Nam Định là ở vùng nào vậy?Nhà em cũng ở Nam Định nhưng mà em xa nhà thường xuyên nên không biết là ở gần nhà mình có trúc.Hiện tại em ở Daklak.cũng thích sáo lắm.nhưng mà ở đây chỉ có nứa thôi à.chuthoong chỉ giùm chỗ kiếm trúc ở Nam Đinh nha.lần này về quê em kiếm một ít.em cũng làm được một số cây sáo nứa và nhựa rồi.hihi nhưng mà chưa có lam được sáo trúc vì không biết kiếm trúc ở đâu hết.
Mình có tự làm 1 cây La trầm theo số liệu ở trên.Đo thử được kết quả thế này
Ab4 Bb4 C5 Db5 Eb5 F5 G5 .Xin hỏi như vậy có đúng không vì mình tìm hiểu La trầm thì âm giai là
A4 B4 C5# D5 E5 F5# G5# (nhạc lý tự học không biết đúng sai thế nào mong mọi người chỉ dẫn.)
Cảm ơn!
thv: Mình có tự làm 1 cây La trầm theo số liệu ở trên.Đo thử được kết quả thế này Ab4 Bb4 C5 Db5 Eb5 F5 G5 .Xin hỏi như vậy có đúng không vì mình tìm hiểu La trầm thì âm giai là A4 B4 C5# D5 E5 F5# G5# (nhạc lý tự học không biết đúng sai thế nào mong mọi người chỉ dẫn.) Cảm ơn!
sáo của bạn có vấn đề rùi , sáo la trầm ký hiệu là A mà bạn đo ra là Ab ,là do sáo của bạn bị giáng xuống nữa cung rùi tức là la giáng hoặc là sol thăng nói chung sáo đó sai rùi nên làm 1 cây khác khoét lỗ nhỏ thui cỡ 0,6 rùi đo rồi hẳn khoét to ra là ok
nếu lỗ nhỏ cậu khoét to lên cỡ 9mm cũng đc ^^ cho âm nó thoát dễ và lên cao dễ hơn
bán sáo trúc, sáo nứa, tiêu trúc... liên hệ 01676244007 or yahoo vuthinhbn_91
cây sáo La trầm có âm giai La si đo # re mi fa# sol# vậy muốn thổi L SI D R M F SOL thì làm cách nào ? trong khi sáo có 6 lỗ bấm
Uhm.Nhưng mình nghĩ mọi nốt đều giảm nửa cung thi có thể gọi là sáo LAb được không
Tiện thể cho mình hỏi luôn những sáo như Sib ,Đô# có giỗng sáo thường không .
Âm giai của chúng như thế nào?
thv: Uhm.Nhưng mình nghĩ mọi nốt đều giảm nửa cung thi có thể gọi là sáo LAb được không Tiện thể cho mình hỏi luôn những sáo như Sib ,Đô# có giỗng sáo thường không . Âm giai của chúng như thế nào?
chắc các bạn ko hỉu rùi
tất cả các tone sáo dù là sáo cao hay sáo trầm đi nữa đều giống nhau thui
thí dụ với 1 cây sáo la trầm thì note trầm nhất là note la ,thì note la đó tương đương zới note đô bên cây sáo đô bình thường thui,chỉ khác là nếu là sáo trầm thì âm thanh nó trầm buồn hơn và sáo cao thì réo rắt hơn ,các tone sáo khác nhau dùng để thổi các note thấp hơn trong khuông nhạc và cao hơn trong khuông nhạc
vd: nếu trong khuông nhạc có note là thì phải dùng sáo la trầm vì note là thấp hơn note đô thì dùng sáo đô ko chơi dc bài này nên phải dùng sáo la trầm
còn nếu trong khuông nhạc có note rê3 thì phải dùng sáo rê cao mới chơi dc chứ nếu dùng sáo đô thì khó lên lắm , chỉ vậy thui
khi cầm bất cứ cây sáo tone nào đi nữa dù là fa cao mi cao hay là sol trầm la trầm đi nữa thì vẫn sử dụng như 1 cây sáo đô bình thường thui tất cả đều dùng thế bấm như sáo đô hết ko khác cái gì cả
to ngoctan : cây sáo La trầm có âm giai La si đo # re mi fa# sol# vậy muốn thổi L SI D R M F SOL thì làm cách nào ? trong khi sáo có 6 lỗ bấm
cây sáo la trầm có các note là la si đô# rê mi fa sol# lab( bạn thiếu note này tất cả các tone sáo đều có 7 note cơ bản ko có sáo nào có 6 note đâu ) các note thăng giáng bên cây la trầm này đã dc hạ xuống bằng với sáo đô rùi nên ko cần bấm ji` đâu như đã nói trên tất cả các tone sáo bất kỳ khi đã trong tay thì chỉ cần xài như sáo đô thui
bên sáo trầm là note la thì bên sáo đô thì là note đô , nếu la trầm là note si thì bên sáo đô là note rê thui rất đơn giản
có ji` pm yahoo mình boyshox_girlkute
Cái đó mình bíêt rồi.Có lẽ bạn không hiểu câu hỏi của mình!
Dù sao cũng cảm ơn bạn.
Tone sáo Việt được tính theo âm giai trưởng của note trầm nhất.
Nếu sáo bạn làm mà các note khi thử trên TUNER mà kim không sai lệch nhiều thì sáo đó sẽ là cây LA giáng. Cây này được sử dụng trong bài "U lan phùng xuân".
Tương tự cho các tone khác. VD như 2 tone bạn đưa ra thì:
SI giáng trưởng: Bb - C - D - Eb - F - G - A (2 dấu giáng)
DO thăng trưởng: C# - D# - E# - F# - G# - A# - B# (7 dấu thăng) v.v...
@ minhcuong94: bạn nên tìm hiểu thêm tại sao lại phải đổi tone sáo khác, không phải chỉ cao quá hay thấp quá mà phải đổi đâu...