Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

Cần sự giúp đỡ của những ng chơi sáo diều

rated by 0 users
This post has 8 Replies | 1 Follower

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 3
quyet Posted: 06-27-2011 7:52

trong diễn đàn mình có bác nào biết làm sáo diều ko nhỉ?

chỉ giáo cho mình vài đường cái

mình làm đc mỗi tội là nó ko có hồi gióng jk cả? mà có đi chăng nữa thì kêu cũng chẳng ra jk

chỉ đc cái lên giời là to mồn nhất thôi?

bác nào có cách chỉnh sửa hay làm như thế nào mà nó kêu hay chỉ giáo mình cái

Sad

yahoo: saochieumenh_2007@yahoo.com

gmail: quyet.vt.tb@gmail.com

SDT :01669801588

 

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2
hay hay hay đấy , quê em ở hà tĩnh cũng có sáo diều nhưng em chưa có dịp gặp , ai làm hoặc thấy rồi mong chỉ giáo .
Làm sao tìm được bóng gương xưa ? là sao làm sao tìm được mùi hương tà áo em thơm ? Trong xiêm y nào có gì hề ? mà ta hoài tiếc nhớ mông lung .....
Top 10 Contributor
Male
cầm sư cấp 4

Mình hồi xưa rất hay làm diều,cánh cốc,diều hộp hay diều dái mình đều làm đc,nhưng mà sáo diều có 1 ông lão ở làng làm rất hay,mình ko làm chỉ mua của ông thôi,nhưng có nhiều thông tin sáo diều mình tìm cậu có thể tham khảo:

Diều ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là diều hình thuyền, hay còn gọi là diều trăng, kích thước rất khác nhau, nhỏ từ 1 m, to thì 3 đến 5 m, cá biệt lên đến 8 m (cái này nếu gặp gió có thể nhấc bổng cả một đứa trẻ). Đầu vụ hè, tre hơi già (bắt đầu ngả mầu vàng) được đốn, cây tre làm diều phải là cây vừa tầm, không quá cao vì những cây này thường mềm, và không quá thấp, và không được quá nhiều cành. Tre hạ xuống, được pha làm nhiều khúc tuỳ thuộc vào kích thước diều định làm, phơi trong nắng nhạt khoảng 5 – 7 nắng cho bớt nước là có thể chuốt được rồi.

Vót cọng diều là cả một quá trình, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của con diều. Cọng nếu vót quá nhỏ, diều sẽ dễ lên nhưng nếu gặp gió cả sẽ bị chao. Nếu to quá, diều sẽ rất khó ăn gió. Cọng diều được vót thuôn nhỏ về hai đầu, dễ bắt gió nhưng vẫn đủ độ cứng khi gặp gió cả. Hai cọng diều không nhất thiết phải bằng nhau nhưng mỗi cọng bắt buộc phải đối xứng nhau. Để kiểm tra sự đối xứng của cọng diều người ta thường lấy một sợi dây không co dãn, kéo cọng theo một mức nhất định và quan sát.

Có những chuẩn mực nhất định khi lên khung: chiều dài diều thường gấp 3 lần chiều ngang. Độ cong của diều thường phụ thuộc vào con mắt của người dựng nhưng thường vào khoảng 15 đến 20 độ. Khung diều phải cân nếu không diều sẽ bị chao.

Khung đã lên xong, bây giờ đến công đoạn phất diều, có nhiều chất liệu khác nhau có thể dùng để phất diều, phổ biến là giấy bản, hiện nay diều được phất chủ yếu bằng ni lon. Diều phất phải vừa căng nhưng không được kéo khung, mép khâu phải đều cân xứng.

Buộc lèo là một công đoạn rất quan trọng. Độ dài của lèo được tính bằng hai lần chiều ngang diều tức là 2/3 chiều dài diều, mối nối giữa lèo và dây diều có thể điều chỉnh được để tuỳ thuộc vào gió và độ cao mong muốn mà chỉnh lèo. Sáo diều được làm từ ruột nứa hay cật tre đan phết sơn, lỗ sáo được khoét từ những loại gỗ nhẹ và không co dãn như gỗ mít.

Một bộ sáo thường có từ 3 đến 5 sáo để tạo ra các âm vực khác nhau, từ tiếng thanh của sáo nhỏ đến tiếng trầm của sáo to. Diều thường được thả ở cánh đồng đầu làng, sau đó được dắt về nhà của gia chủ hay đầu làng. Một cánh diều tiêu chuẩn là tiếng sáo phải rõ, trong, cánh diều phải đứng không chao, dây không được trùng.



Top 10 Contributor
Male
cầm sư cấp 4

http://vov.vn/Home/Dieu-sao--net-van-hoa-dan-gian-dac-sac/20096/114893.vov



Top 10 Contributor
Male
cầm sư cấp 4

Kiếm đc bộ sáo này cũng hay nhể!Stick out tongue

Top 10 Contributor
Male
cầm sư cấp 4

Hồi học thcs....cứ mỗi khi chiều khi đi học về là cả lũ trẻ dua nhau mang diều ra thả,rất nhiều diều dái gắn sáo nghe vang rền 1 góc trời,hồi đó đua nhau mua tre rùng,nứa về là diều,hồi đó mình làm đc 1 con diều 4 mé+2 lớp sáot,2 người mới thả đc,âm vang rội....tiếc à bấy hờ game online nhấm nháp tận vùng quê,trẻ con bây giờ ko có hứng chơi sáo diều nữa rồi,thỉnh thoảng chỉ thấy lác đác vài cái diều giấy....nhìn mà cũng man mác buồn...



Top 50 Contributor
cầm sư cấp 3

....Lonely_Monkey....:

Mình hồi xưa rất hay làm diều,cánh cốc,diều hộp hay diều dái mình đều làm đc,nhưng mà sáo diều có 1 ông lão ở làng làm rất hay,mình ko làm chỉ mua của ông thôi,nhưng có nhiều thông tin sáo diều mình tìm cậu có thể tham khảo:

Diều ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là diều hình thuyền, hay còn gọi là diều trăng, kích thước rất khác nhau, nhỏ từ 1 m, to thì 3 đến 5 m, cá biệt lên đến 8 m (cái này nếu gặp gió có thể nhấc bổng cả một đứa trẻ). Đầu vụ hè, tre hơi già (bắt đầu ngả mầu vàng) được đốn, cây tre làm diều phải là cây vừa tầm, không quá cao vì những cây này thường mềm, và không quá thấp, và không được quá nhiều cành. Tre hạ xuống, được pha làm nhiều khúc tuỳ thuộc vào kích thước diều định làm, phơi trong nắng nhạt khoảng 5 – 7 nắng cho bớt nước là có thể chuốt được rồi.

Vót cọng diều là cả một quá trình, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của con diều. Cọng nếu vót quá nhỏ, diều sẽ dễ lên nhưng nếu gặp gió cả sẽ bị chao. Nếu to quá, diều sẽ rất khó ăn gió. Cọng diều được vót thuôn nhỏ về hai đầu, dễ bắt gió nhưng vẫn đủ độ cứng khi gặp gió cả. Hai cọng diều không nhất thiết phải bằng nhau nhưng mỗi cọng bắt buộc phải đối xứng nhau. Để kiểm tra sự đối xứng của cọng diều người ta thường lấy một sợi dây không co dãn, kéo cọng theo một mức nhất định và quan sát.

Có những chuẩn mực nhất định khi lên khung: chiều dài diều thường gấp 3 lần chiều ngang. Độ cong của diều thường phụ thuộc vào con mắt của người dựng nhưng thường vào khoảng 15 đến 20 độ. Khung diều phải cân nếu không diều sẽ bị chao.

Khung đã lên xong, bây giờ đến công đoạn phất diều, có nhiều chất liệu khác nhau có thể dùng để phất diều, phổ biến là giấy bản, hiện nay diều được phất chủ yếu bằng ni lon. Diều phất phải vừa căng nhưng không được kéo khung, mép khâu phải đều cân xứng.

Buộc lèo là một công đoạn rất quan trọng. Độ dài của lèo được tính bằng hai lần chiều ngang diều tức là 2/3 chiều dài diều, mối nối giữa lèo và dây diều có thể điều chỉnh được để tuỳ thuộc vào gió và độ cao mong muốn mà chỉnh lèo. Sáo diều được làm từ ruột nứa hay cật tre đan phết sơn, lỗ sáo được khoét từ những loại gỗ nhẹ và không co dãn như gỗ mít.

Một bộ sáo thường có từ 3 đến 5 sáo để tạo ra các âm vực khác nhau, từ tiếng thanh của sáo nhỏ đến tiếng trầm của sáo to. Diều thường được thả ở cánh đồng đầu làng, sau đó được dắt về nhà của gia chủ hay đầu làng. Một cánh diều tiêu chuẩn là tiếng sáo phải rõ, trong, cánh diều phải đứng không chao, dây không được trùng.

bac' nham` oi`

sao'  co  bo^ tu` 2 den' 5 cai' co'  bo^ len 7 cai'

em moi' ban' mot^ bo^ xong

hehehe

 

yahoo: saochieumenh_2007@yahoo.com

gmail: quyet.vt.tb@gmail.com

SDT :01669801588

 

Top 10 Contributor
Male
cầm sư cấp 4

quyet:

....Lonely_Monkey....:

Mình hồi xưa rất hay làm diều,cánh cốc,diều hộp hay diều dái mình đều làm đc,nhưng mà sáo diều có 1 ông lão ở làng làm rất hay,mình ko làm chỉ mua của ông thôi,nhưng có nhiều thông tin sáo diều mình tìm cậu có thể tham khảo:

Diều ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là diều hình thuyền, hay còn gọi là diều trăng, kích thước rất khác nhau, nhỏ từ 1 m, to thì 3 đến 5 m, cá biệt lên đến 8 m (cái này nếu gặp gió có thể nhấc bổng cả một đứa trẻ). Đầu vụ hè, tre hơi già (bắt đầu ngả mầu vàng) được đốn, cây tre làm diều phải là cây vừa tầm, không quá cao vì những cây này thường mềm, và không quá thấp, và không được quá nhiều cành. Tre hạ xuống, được pha làm nhiều khúc tuỳ thuộc vào kích thước diều định làm, phơi trong nắng nhạt khoảng 5 – 7 nắng cho bớt nước là có thể chuốt được rồi.

Vót cọng diều là cả một quá trình, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của con diều. Cọng nếu vót quá nhỏ, diều sẽ dễ lên nhưng nếu gặp gió cả sẽ bị chao. Nếu to quá, diều sẽ rất khó ăn gió. Cọng diều được vót thuôn nhỏ về hai đầu, dễ bắt gió nhưng vẫn đủ độ cứng khi gặp gió cả. Hai cọng diều không nhất thiết phải bằng nhau nhưng mỗi cọng bắt buộc phải đối xứng nhau. Để kiểm tra sự đối xứng của cọng diều người ta thường lấy một sợi dây không co dãn, kéo cọng theo một mức nhất định và quan sát.

Có những chuẩn mực nhất định khi lên khung: chiều dài diều thường gấp 3 lần chiều ngang. Độ cong của diều thường phụ thuộc vào con mắt của người dựng nhưng thường vào khoảng 15 đến 20 độ. Khung diều phải cân nếu không diều sẽ bị chao.

Khung đã lên xong, bây giờ đến công đoạn phất diều, có nhiều chất liệu khác nhau có thể dùng để phất diều, phổ biến là giấy bản, hiện nay diều được phất chủ yếu bằng ni lon. Diều phất phải vừa căng nhưng không được kéo khung, mép khâu phải đều cân xứng.

Buộc lèo là một công đoạn rất quan trọng. Độ dài của lèo được tính bằng hai lần chiều ngang diều tức là 2/3 chiều dài diều, mối nối giữa lèo và dây diều có thể điều chỉnh được để tuỳ thuộc vào gió và độ cao mong muốn mà chỉnh lèo. Sáo diều được làm từ ruột nứa hay cật tre đan phết sơn, lỗ sáo được khoét từ những loại gỗ nhẹ và không co dãn như gỗ mít.

Một bộ sáo thường có từ 3 đến 5 sáo để tạo ra các âm vực khác nhau, từ tiếng thanh của sáo nhỏ đến tiếng trầm của sáo to. Diều thường được thả ở cánh đồng đầu làng, sau đó được dắt về nhà của gia chủ hay đầu làng. Một cánh diều tiêu chuẩn là tiếng sáo phải rõ, trong, cánh diều phải đứng không chao, dây không được trùng.

 

bac' nham` oi`

sao'  co  bo^ tu` 2 den' 5 cai' co'  bo^ len 7 cai'

em moi' ban' mot^ bo^ xong

hehehe

 

 

Có nơi nào cũng giống nhau đâu...hồi xưa tôi chơi diều,có cái diều chưa đến 1m,xin đc 1 ống sáo diều,vẫn cứ lắp đc,tùy vào số lượng và kích thước diều mà thiết kế độ to nhỏ cũng như số lượng sáo diều thôi.....



Top 50 Contributor
cầm sư cấp 3

sáo phải có bộ chứ

cái diều 1 mét thì công đc 1 cái 

bác cho hỏi đó ng ta gọi là cái jk

có ai chơi mỗi cái còi ko đâu?

chơi 1 cái chỉ có tù và vs chiêng thôi, ma 2 cái loai8j này thì it nhat diều cung phaii 8 thước mới công đc cái tù và, 12  thước moi chơi đc chiêng( 1 thước là 40cm)

yahoo: saochieumenh_2007@yahoo.com

gmail: quyet.vt.tb@gmail.com

SDT :01669801588

 

Page 1 of 1 (9 items) | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems