Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

mời mọi người thưởng thức

rated by 0 users
This post has 43 Replies | 2 Followers

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4

dongxiao:
Bài này tên là lục dã tiên tung. Mình yêu cầu sheet trên diễn đàn mãi mà trưa được

để em dịch cái sheet số ra nhé bác!

Kéo nhị, thổi sáo để thêm yêu đất nước Việt Nam, để thêm mến Đamsan.net!!!

Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1

Hôm nay  có nguời vào viết bài topic này nên tui mới xem lại. Bận quá nên chưa có thời gian chuyển qua nhạc Tây, các bác nhìn nhạc Tàu đỡ nhé.

 

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4
=)) đêm qua em ngồi dịch cái bản này mà! =))

Kéo nhị, thổi sáo để thêm yêu đất nước Việt Nam, để thêm mến Đamsan.net!!!

Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
Thì ra là thế, tui tưởng bác ký âm, nên đưa bản này cho bác dịch.
Top 75 Contributor
cầm sư cấp 1

Dịch sai rùi SapinT ời....

 

Câu đâu tiết tấu nó thế này cơ mà.....các chỗ khác cũng sai tương tự....dịch lại rùi up cho bà con nhé....bài này hay quá....

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4

À vâng, nó có dấu chấm dôi, em không nhìn ra ke ke :D

Kéo nhị, thổi sáo để thêm yêu đất nước Việt Nam, để thêm mến Đamsan.net!!!

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4

up lại bản lục dã tung tăng:

lucdatientung1-1.jpg Luc da tung tang picture by Tsapin

Bản khác có cả đệm piano nhé :

 

 

 

 

Kéo nhị, thổi sáo để thêm yêu đất nước Việt Nam, để thêm mến Đamsan.net!!!

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3

http://www.youtube.com/watch?v=WJoGlReN0Vg&feature=related

ai có nhạc phổ bài này share em với ạ . Nhạc số cũng được .  Em tìm mãi không ra !

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3

Bài nhạc tiêu TQ đa số nhìn rất đơn giản, nhưng để thổi đc như trong video clip thì khá khó, vì nó thiếu những note phụ và các kỹ thuật ko co ghi trên ấy. Các bạn nên xem video clip để xem kỹ thuật ngón của tiêu.

Mình thấy cách đóng mở 1 lỗ bấm của tiêu ko phải là đơn giản nhấc ngón tay lên đâu. Chính vì vậy mà họ dùng cả ngón tay chứ ko phải chỉ có đầu ngón tay. Làm như thế tiếng tiêu sẽ mượt hơn và tình cảm hơn.

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3

Theo em thấy thì tại ngón tay dài nên bấm thế thôi . Thích bấm sao bấm dễ chịu thì được mà .

Em nói thế vì em thấy thế cũng bởi ngón tay em tương đối dài bấm đầu ngón tay khó chịu nhiều khi " bấm hụt " .

Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1

Thực ra ,có một số loại sáo và Tiêu , không thể bấm ở các đầu ngón tay (tip) mà phải bấm lài ngón tay ra để bấm kín các lỗ

 

Tiêu Xiao

Xiao (giản thể Trung Quốc:; truyền thống Trung Quốc:; bính âm: Xiao; Wade-Giles: Hsiao) là một loại Tiêu của Trung Quốc, thường được làm bằng tre màu nâu sẫm (gọi là " tre tím" trong tiếng Trung Quốc), đôi khi tìm được vài nơi tại Đài Loan) được gọi là dòngxiāo (giản thể Trung Quốc:洞箫; truyền thống Trung Quốc:洞箫), dòng có nghĩa là "lỗ." Một tên gọi cho Tiêu thời cổ đại cho Xiao là shùdí (竖笛, lit "sáo tre dọc.") Nhưng Xiao tên trong thời cổ đại cũng bao gồm các sáo tre, dizi.

Xiao là một nhạc cụ cổ đại của Trung Quốc , loại Tiêu đơn giản được sử dụng bởi những người Qiang của Tây Nam Trung Quốc. Phát triển thành sáu lỗ vào thời nhà Minh.

Loại Tiêu Xiao ngày hôm nay thường được xử dụng là Tiêu G (với D là trung bình ,C note là thấp nhất, bấm cả các ngón tay ), Xiao có ở các tone khác , phổ biến nhất là Tiêu F. Tiêu truyền thống có sáu lỗ bấm, trong khi hầu hết người thổi lại thích 8 lỗ; những lỗ thêm không mở rộng phạm vi của dụng cụ nhưng làm dễ dàng hơn để chơi F tự nhiên. Có thêm bốn (đôi khi hai hay sáu) lỗ âm thanh nằm ở phía dưới phần ba chiều dài của Xiao này. Đầu lỗ thổi , thường được cắt thành hình dạng U Một số Xiao cắt sâu, đứt hoàn toàn trên huyệt khẩu, do đó, người chơi phải tì giữa cằm và đôi môi của mình để thổi. Có một khúc kim loại nối giữa lỗ thổi và lỗ đầu ngón tay để điều chỉnh tune và đôi khi có ống nối kim loạicũng giữa lỗ cuối ngón tay và cuối. ống Chiều dài của dãy Xiao từ khoảng 45 cm đến trên 1,25 m, nhưng thường là khoảng 75-85 cm. Thông thường, xiaos ngắn hơn là khó khăn hơn để chơi vì cần phải kiểm soát hơi thở của một chính xác hơn , góc độ của lối mím môi của Tiêu Xiao là khoảng 45 độ từ cơ thể.

( Sorry chị không post được hình được )


 


 


 


Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3

Cám ơn chị Đoan Trang về những thông tin bổ ích trên.

tuy mới tập thì có thể tập chơi tiêu như chơi sáo, nhưng khi đi xa một chút thì tiêu có những cái cá biệt của nó.

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1

Cám ơn chị Đoan Trang về những thông tin bổ ích trên.

tuy mới tập thì có thể tập chơi tiêu như chơi sáo, nhưng khi đi xa một chút thì tiêu có những cái cá biệt của nó.

 

Hi HoangTuBe

Đúng đấy ,thồi sáo truyền cảm không nói gì , nhưng mà thổi Tiêu để có hồn , thì có nhiều khía cạnh

  • Hồi nhỏ thì chị không thich Tiêu , tối đến Ba chị hay thổi Tiêu cho Me ngâm thơ , tiếng Tiêu ban đêm nghe u uẩn , trong tiếng Tiêu còn nghe cả tiếng nấc

  • bây giờ thì chị thích Tiêu nhiều rồi,.Trong nhà có Tiêu Tàu ,Tiêu Nhật Bổn , nhưng vẫn mê âm sắc Tiêu Việt Nam ,

  • Tiêu thổi Hơi Nam ,oán , Huế,, Hò Mái Đẩy , tưởng tượng ra chiếc đò nhỏ trên con sông ,tiếng Tiêu mượt mà như con người Việt ,. Chị có người bạn Nhật Bổn , khi nghe tiếng nói của bạn , làm liên tưởng đến cây Tiêu Nhật Shakuhachi. Mỗi đất nước có bản sắc riêng , ngôn ngữ vào trong nhạc cụ

  • Nhiều đất nước có Tiêu , họ dùng chữ end-blow bamboo Flute( thổi ở đầu ống ) , mình gọi là Tiêu

  • Tiêu mà thổi lúc trời Tuyết bên ngoài , thú vị lắm ,nhưng thật là nhớ quê hương , không biết HTB nếm mùi vị mùa đông tuyết đổ bên Uc chưa?

  • Hiện chị đang viết về Tiêu và sáo các nước , interesting lắm ,khi nào viết xong chị post lên

    Thân

Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
Doantrang:

  • Hiện chị đang viết về Tiêu và sáo các nước , interesting lắm ,khi nào viết xong chị post lên

    Thân

Cực kỳ mong đợi cuốn sách này của chị ! 

Quy định của Damsan.net (trích yếu) - Gõ tiếng Việt có dấu. - Đăng bài đúng nơi quy định. - Tuyệt đối không được spam bài. - Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung bài. - Sao chép, trích dẫn phải ghi rõ nguồn bài viết.
Page 2 of 3 (44 items) < Previous 1 2 3 Next > | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems