Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
leehonso:to Vodanh : thế là bác chưa đọc kỹ bí kíp võ công mà đã luyện chiêu rồi, may mà chưa tẩu hỏa nhập ma. Thế này, công thức becnuli chỉ dành cho cách ồng tròn có tiết diện tròn đều thôi, trong khi ống trúc của ta thì tiết diệt méo tùm lum, đường kính 2 đầu lại thường không bằng nhau thì làm sao mà bác đòi chuẩn theo Becnuli cho được. Tuy nhiên công thức becnuli lại có giá trị rất lớn đối với việc xác định 1 cách tương đối các vị trị của lỗ sáo cần làm đối với 1 ống trúc có đường kính lạ hoắc. VD : các bác thường làm sáo Đô nên thường sẽ có sáo mẫu để nương theo, nhưng nếu làm sáo Sol trầm, Fa trầm mà không có mẫu thì sao? Hoặc giả sử ống trúc có đường kính 20 mm thì sẽ nên làm loại sáo gì, vị trí tương đối của các lỗ sẽ đặt ra sao? Câu hỏi này tui cũng đặt cho bác MHM luôn đấy nhé! Theo kinh nghiệm của riêng em thì khi khoét 1 cây sáo mà không dựa vào sáo mẫu thì đầu tiên em sẽ khoét vài lỗ thật xa lỗ thổi trước theo công thức Becnuli có điều chỉnh của Trịnh Tuấn ( lão Thoòng vừa nhắc tới đấy ) để thăm dò độ sai lệch của sáo, sau đó mới khoét lỗ định âm và các lỗ nốt. Topic này thú vị đó, hy vọng anh em tiếp tục duy trì để cùng nhau khám và phá việc làm sáo.
to Vodanh : thế là bác chưa đọc kỹ bí kíp võ công mà đã luyện chiêu rồi, may mà chưa tẩu hỏa nhập ma. Thế này, công thức becnuli chỉ dành cho cách ồng tròn có tiết diện tròn đều thôi, trong khi ống trúc của ta thì tiết diệt méo tùm lum, đường kính 2 đầu lại thường không bằng nhau thì làm sao mà bác đòi chuẩn theo Becnuli cho được. Tuy nhiên công thức becnuli lại có giá trị rất lớn đối với việc xác định 1 cách tương đối các vị trị của lỗ sáo cần làm đối với 1 ống trúc có đường kính lạ hoắc. VD : các bác thường làm sáo Đô nên thường sẽ có sáo mẫu để nương theo, nhưng nếu làm sáo Sol trầm, Fa trầm mà không có mẫu thì sao? Hoặc giả sử ống trúc có đường kính 20 mm thì sẽ nên làm loại sáo gì, vị trí tương đối của các lỗ sẽ đặt ra sao? Câu hỏi này tui cũng đặt cho bác MHM luôn đấy nhé!
Theo kinh nghiệm của riêng em thì khi khoét 1 cây sáo mà không dựa vào sáo mẫu thì đầu tiên em sẽ khoét vài lỗ thật xa lỗ thổi trước theo công thức Becnuli có điều chỉnh của Trịnh Tuấn ( lão Thoòng vừa nhắc tới đấy ) để thăm dò độ sai lệch của sáo, sau đó mới khoét lỗ định âm và các lỗ nốt. Topic này thú vị đó, hy vọng anh em tiếp tục duy trì để cùng nhau khám và phá việc làm sáo.
Bác Lee hỏi tui mà thấy tự trả lời rồi cón gì. Giờ bác cầm ống trúc to 20mm, thổi âm cuối cùng lên coi nốt gì rồi tình từ từ lên. Chứ có gì là khó đâu.
Cách của tui thì đơn giản hơn. Cắt từ từ phần đuôi lên cho tới cao độ nốt cần tìm. Sau đó dùng tỉ lệ các lỗ với cây sáo chuẩn nào đó. Rồi cuối cùng dùng kinh nghiệm và lỗ tai hoặc tone_e mà bụp thôi.
Theo MHM chỉ cần sưu tập các chỉ số trên tất cả tone sáo mà chúng ta gặp qua. Rồi theo kinh nghiệm mà từ đó tìm chất liệu cho mình. Chứ giờ cứ khăng khăng nắm vững công thức rồi tuyên bố theo kiểu bác học : ' hãy cho tôi số đo và 1 cái ống cống, tui sẽ khoéc cho quý vị cây sáo Đô cực chuẩn" . Em chỉ còn cách pó tay thôi. He he
Thế thì hỏi bác MHM là nếu bây giờ làm 1 cây sáo F# trầm mà không có sáo mẫu thì bác sẽ khoét như thế nào ? Có phải là lúc này thì mới thấy rõ dc giá trị của ước lượng Becnuli không nhỉ ? Hoặc giả sử đưa bác 1 ống trúc có đường kính trung bình là 20mm, dài 1 m thì nên làm sáo tone gì nhỉ bác ? Em chưa từng nói là dùng ống cống để làm sáo Đô chuẩn, bác suy luận hơi bị quá rồi, nhưng thực tế là làm vẫn dc, mặc dù lúc đó ko phải người thổi mà là máy nén khí sẽ thổi. Mong bác MHM trả lời dùm mấy điều vướng mắc của em, hix
leehonso:Thế thì hỏi bác MHM là nếu bây giờ làm 1 cây sáo F# trầm mà không có sáo mẫu thì bác sẽ khoét như thế nào ? Có phải là lúc này thì mới thấy rõ dc giá trị của ước lượng Becnuli không nhỉ ?
Thế thì hỏi bác MHM là nếu bây giờ làm 1 cây sáo F# trầm mà không có sáo mẫu thì bác sẽ khoét như thế nào ? Có phải là lúc này thì mới thấy rõ dc giá trị của ước lượng Becnuli không nhỉ ?
Cái này đồng ý với bác Lee là xài công thức, nhưng ko hẳn là cứ xài becnuli. Tui thì cưa từ từ. Tới khi có tone cần thiết, dùng tỉ lệ với bất cứ sáo chuẩn của bất cứ tone nào. Vậy nhé, MHM nói rõ lắm rồi. Bác còn thắc mắc nữa ko. Mà nói trứoc: từ hôm qua tui mới nghĩ ra cách này. Chưa thực tế thử. Bác nào thử chết ráng chịu he he.
leehonso: Hoặc giả sử đưa bác 1 ống trúc có đường kính trung bình là 20mm, dài 1 m thì nên làm sáo tone gì nhỉ bác ?
Hoặc giả sử đưa bác 1 ống trúc có đường kính trung bình là 20mm, dài 1 m thì nên làm sáo tone gì nhỉ bác ?
câu này MHM cũng trả lời khá rỏ rồi. Theo MHM là nên xài sáo mẫu. Còn ý kiến của bác!? xài công thức nào để tính độ thích hợp kích thứoc đó với loại sáo nào. Ở đây mà bác xài becnuli có ra ko?
leehonso: Em chưa từng nói là dùng ống cống để làm sáo Đô chuẩn, bác suy luận hơi bị quá rồi, nhưng thực tế là làm vẫn dc, mặc dù lúc đó ko phải người thổi mà là máy nén khí sẽ thổi. Mong bác MHM trả lời dùm mấy điều vướng mắc của em, hix
Em chưa từng nói là dùng ống cống để làm sáo Đô chuẩn, bác suy luận hơi bị quá rồi, nhưng thực tế là làm vẫn dc, mặc dù lúc đó ko phải người thổi mà là máy nén khí sẽ thổi. Mong bác MHM trả lời dùm mấy điều vướng mắc của em, hix
Câu này chọc ổ kiến lữa chơi vậy đó mà. Bác đừng nóng. Vậy mai mốt bác thử nghiệm loại này cho MHM xem nhé. Vì MHM đã nói là pó tay ko hiểu nổi mà bác. MHM dốt vật lý lắm. Thi đại học rớt hoài vì môn này mà. he he.
các bác cao thủ làm sáo cho em hỏi chút, với những ống trúc mà lòng trong có d = 14-15mm và d= 15-16mm thì em có thể làm các loại sáo gì được ạ, và nếu làm các loại sáo đó thì các bác cho em biết sơ sơ là khoảng cách từ đuôi sáo đến tâm lỗ định âm, đến tâm các lỗ bấm, đến tâm lỗ thổi và còn số đo đường kính của các lỗ nữa chứ. Em đã thử áp khoảng cách các lỗ bấm, lỗ định âm của sáo C lên 1 cây có d= 14-15 và cho lỗ thổi lại gần các lỗ bấm hơn thì thấy bat 1 cũng ổn nhưng từ son la xi của bat 2 thì rất khó thổi , mở rộng các lỗ bấm thì có cải thiện đôi chút nhưng vẫn không chuẩn và vẫn khó thổi. Các bác tư vấn giúp em với ( chả là em cũng đang tập tọe làm sáo mà). Thanks các bác rất nhiều
Quên mất, các bác cho em biết luôn là sáo trầm có phong phú các not như sáo C ko vậy, sáo C thì từ 16-18 not vậy sáo trầm có được vậy không. Em thích mấy cây sáo loại đại bác lắm, âm thanh nghe sâu mà thâm trầm hơn sáo C
Khoảng cách được tính từ tâm lỗ thổi đến nốt thấp nhất :
Đường kính trong Dài (Tất cả tính bằng mm)
Kích cỡ mẫu : C 25 590
D 23 540
E 21 490
F 19 460
G 17-18 410
a 15-16 360
b 13-14 320
c 12-13 285
d 11-12 270
ví dụ : nếu cắt ngay tại nốt đô thì khoảng cách từ tâm lỗ thổi của sáo đô đến đuôi sáo là 28,5 (cm)
khoảng cách từ tâm lỗ thổi đến mép trái của lỗ bấm lần lượt theo tỉ lệ :
43% 50% 58% 68% 73% 83%
(dịch từ một tài liệu làm sáo của Mĩ : http://www.koolbamboo.com/FluteNotes.pdf )
Em không hiểu tại sao anh lại so sánh giữa cây C và cây G trong khi nó để là cây G thì đường kính trong là 17-18 mm (1,7 - 1,8 mm).vậy chẳng phải là gần bằng kích thước 15,5 (1,55 cm ) của anh rồi còn gì !
Anh có nhầm lẫn gì không ? bên Mĩ người ta kí hiệu tông của sáo là nốt thấp nhất ( giống như của VN vậy )
nếu anh không muốn cắt ngay tại nốt thấp nhất mà để đuôi sáo dài thì anh tính thêm phần chừa ra nữa vậy có phải là khoảng 60cm không nhỉ ?
À ! Thế thì em phải thử làm một cây trầm mới được !
Mấy anh vẫn đang làm sáo có nhiều kinh nghiệm cho em hỏi chút xíu xíu.
Mấy anh cắt trúc làm sao mà đẹp vậy.share cho em tí kinh nghiệm với