-
hầu hết ở các nhà văn hóa đều có. ^_^ và ở hàng lang bích câu. cung văn hóa lao động. đường nguyễn thị minh khai. sáng chủ nhật hàng tuần - 8h. các bác lee, hoàng, đang sinh hoạt ở đó. hi. có đàn tranh, bầu, sáo, tì bà
-
hồi trước em cũng có mượn được 1 cái trống cơm về nhà, mà cũng không biết chơi. hhii. hình như 2 mặt cách nhau quãng 5 thì phải. trống cơm có thể ngồi đánh. hoặc đeo đeo vừa đi vừa đánh. có 1 số kĩ thuật như : vỗ ,dùng cườm tay,đánh chặn.... bác
-
2 bài em mới thu. mong các bác góp ý. hi Hạ trắng : http://www.mediafire.com/?tetktlfonzz Lới lơ : http://www.mediafire.com/?tyz1je2wzj1
-
Chú Tân giỏi thật. hi. trong damsan em phục nhất chú Tân với bác lee ^_^
-
sáo 14 lỗ : nếu ở cây sáo dưới thay vì khoét lỗ đơn ở ngón út và áp út của tay phải. ta khoét 2 lỗ đôi ở đó. thì sẽ có cây sáo 16 lỗ. thế bấm ở cây 14 lỗ và 16 lỗ là giống nhau. hi
-
Sáo 16 lỗ là cải tiến từ sáo 11 lỗ -Nguyễn đình Nghĩa.em nghe nói thì sáo 11 lỗ thì phát triển từ 1 cây sáo của Đỗ Lộc ( không biết đúng không. hehe ) sáo 11 lỗ có 1 lỗ đôi ở ngón út tay phải. để bình thường thì
-
huhu. sao em không down được file âm thanh
-
em hướng dẫn đường đi đi. từ bưu điện thanh hóa chạy đường nào ra đó ? em thử liên hệ với chủ quán đặt chỗ mùng 5 xem được không.giá cả.chỗ ngồi.giờ giấc.. hi mà off xong các bác có định đi chơi đâu nữa không
-
bài viết : http://baihatvang.nhacso.net/index.php?id=65 ----------------- Lời bài hát mình thử đạp nhịp rồi ghi cùng số nhịp. dấu chấm là bắt đầu 1 nhịp khi đạp xuống. 2 dấu chấm thì chữ đó kéo dài qua 2 lần đạp xuống ( kí âm sơ lược để dễ hát ) số (33) là
-
Mình cũng thích bài này lắm ^_^. Nhớ hồi cấp 3 hay cầm mấy quyển nhạc xanh be bé. ngêu ngao hát với những đứa bạn ở lớp. dù chẳng hiểu cách đọc nốt thế nào. bài này nghe Quang Linh với Bảo Yến hát rất hay. Quang Linh : [YouTube:bTdn3wRezQg] Bảo Yến : http://nghenhac