-
Em thổi bài này cũng toàn dừng như lão Lee kia, tức là không có câu cuối như mấy bác nói. Thực ra là vì toàn thổi có nửa đầu mà câu kết như bác sáo trúc thì chỉ có ở đoạn kết cuối cùng bài thôi
-
Em xin mạn phép trả lời câu hỏi của bạn cuongskull. Bạn cuongskull thân mến, muốn dịch giọng được thì trước hết cần phải nắm rõ một số nhạc lý cơ bản, ban đầu là khoảng cách giữa các nốt nhạc. Các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La Si, Đố, khoảng cách giữa chúng có
-
Thật là quê quá, người trong video này là em đấy. Em chỉ định up lên để gửi cho mấy người bạn, ai dè các bác lại vứt lên đây rồi bêu rếu em thế này. Thôi thì các bác đã chê thì các bác cũng nên cho
-
Bác chơi sáo trầm (khác sáo Đô) thì bác đã dịch giọng đi rồi. Ví dụ sáo Sol (trầm hay cao cũng thế) sẽ không thổi được nốt Fa mà sẽ thổi được nốt Fa thăng. Nếu trong bản nhạc của bác có nốt Fa, khi dùng sáo Sol thổi nốt này bác
-
Bác saonhua này giống em rồi, em chẳng bao giờ thổi được mấy cái bài kiểu "tiếng hát giữa rừng pác pó" gì đấy, thổi được một đoạn ngắn là đã thấy kì kì sao ấy. Tất cả là tại em không chịu tập cơ bản, chạy ngón rồi luyện các kĩ thuật
-
Cám ơn Lee và MHM nhiều nhé, hai bạn rất nhiệt tình ! Mình đã viết mail cho MHM rồi đấy, MHM giúp mình phát nhé .
-
Hi các bác, Nhân tiện có người bạn về qua Sài Gòn, em muốn nhờ các bác mua hộ ít sáo rồi gửi cho bạn em được không ạ? Bạn em không biết thổi sáo nên cũng không chọn sáo tốt được. Nếu được các bác tìm hộ em 1 cây sáo
-
Chờ đón video của bác Nhân , mong bác giải thích càng kĩ càng tốt, nói cả trong tình huống nào thì sử dụng kĩ thuật này hộ em với!
-
Các bác có thể nói rõ hơn về kĩ thuật stacato gì gì đấy không, dùng trong những trường hợp nào? Tên tiếng Việt của nó là gì vậy?
-
Theo như em biết thì mấy cây sáo truyền thống của thổ dân da đỏ ở USA là "pan flute" cơ. No gồm nhiều ống trúc độ dài khác nhau để thổi các nốt khác nhau chứ không có lỗ để bấm. Bác nào chưa thấy cây này thì hỏi bác google