-
Theo tin em mới cập nhật được thì: - Tiếng vọng quê hương - sáng tác: NS Đinh Thìn - Tiếng gọi quê hương - sáng tác: NS Đỗ Lộc Hai bài trên đều phát triển từ điệu "Lý con sáo sang sông". Bài "Tiếng vọng quê hương" của Đinh Thìn
-
Bài nhạc MP3 mà bạn dinhtuananh post lên được thổi bằng sáo bầu của Tàu nên chắc chắn là thổi bằng sáo thường không thể cho ra màu âm như vậy được. Nhưng dùng sáo thường vẫn thổi được bài này. Cái bài tui dzới mấy bác khác
-
Tui thấy 4 nội dung dự thi bác MHM đưa ra rất hay ! Luôn tiện tui xin được bổ sung luôn là ngoài etude và dân ca - nhạc cổ thì phần "Tác phẩm soạn cho sáo trúc" và "Nhạc nhẹ - ca khúc" bắt buộc phải là nhạc Việt Nam, không được dự
-
Thới Hòa Tự - nơi tu luyện cực kì lý tưởng: gần nhà anh, không gian thoáng đãng, cây cối hiền hòa, chim kêu ríu rít, trăng thanh gió mát, không ai chửi bới, có khi còn được mấy sư thầy đề nghị thổi theo yêu cầu luôn. Quá
-
hic... Thế là cái sự lo xa của tui đã thành sự thực: bác MHM đã "theo chồng bỏ cuộc chơi" làm sáo. Đúng là đáng tiếc, đáng tiếc... Nhưng tiếc xong tui lại thấy mừng dzì mình đã kịp "cắm sào" được 2 cây của bác
-
Cám ơn chị Trang đã cung cấp thêm thông tin. Dzậy phải sửa lại là: - Tiếng gọi quê hương - sáng tác: NS Đỗ Lộc (phát triển từ "Lý con sáo sang sông") - Tiếng vọng quê hương: chưa biết tác giả
-
hoangtube: Nguyễn V Thương là ng Bắc, nhưng đâu có sáng tác ra bài nỳ ? Bài này ng bản là dân ca Quảng Nam mà ? Em nói là nói bản "Nhớ về Nam" phát triển từ bài dân ca "Lý qua đèo" là của Ngọc Phan
-
Em cũng thấy kì kì, nói đến đèo là phải nói tới miền Trung chớ ! Nhưng mà 2 NS sáng tác bài này là Ngọc Phan và Nguyễn Văn Thương là người miền Bắc mà, thành thử họ sử dụng kiểu láy 2 ngón trong bài cũng đâu có
-
@ ichiwin: chia buồn cùng bác, cái trò này nó lên báo CA hoài hà ! Chắc bác thổi sáo đến nỗi quên hết thế sự chung quanh hay sao ?
-
Đúng là bác LHX này ghi khiến người ta hiểu lầm: vừa thích cua gái, vừa thích đàn ông ...hé hé