-
Nếu BF để ý cái hình em post thì sẽ thấy có 1 cái lỗ đã bịt băng keo ở giữa Fa và Mi . Em dùi lỗ đó trước, sai cao độ mới phải dùi 1 lỗ khác xa ra cho đúng theo Tuner-E đó chứ +___+ Cái ống nhựa PVC có đề là 021x1,6mm . Vậy chắc đường
-
B-F ơi, có coi theo sáo mẫu ròi đó chứ . Sử dụng song song với Tuner-E luôn mà . Hic , phải chi lên đc Sol2 cũng đỡ .
-
"Cổ nhân" là "người xưa" . Đó là cách nói của người Trung Quốc . Việt Nam mình thông dụng hơn thì "ông bà ta" . "Cổ nhân có câu ..." ; "ông bà ta có câu..." Nếu "cổ nhân"
-
Ai giúp em với :(. Làm xong cây này thắc mắc quá chừng. Lần này đã dùng Tuner-E và có cao độ chính xác rồi , nhưng mà: 1/ Ko hiểu sao khoảng cách giữa lỗ Rê với lỗ Mi của em ko nhỏ như mấy cây sáo bình thường . Mới đầu em tính
-
Phổi thì ko biết chứ trĩ thì làm sao lại do thổi sáo đc nhỉ. Trĩ có 3 nguyên do dể mắc : 1/ Ngồi lâu , búi trĩ sa xuống 2/ Những người táo bón đại công nghiệp khó khăn , rặn hơn gà đẻ , quá sức nên lồi trĩ . 3/ Quan hệ đường hậu :-s Ko lẽ bác
-
Á ! Em nghĩ bác Trương Lương bận chưa khoét đc bây giờ nên chưa cho địa chỉ . Giờ thấy bác Thoòng nói thế mới thấy mình ngố T_T Địa chỉ em đây, khi nào xong bác Trương Lương cho em xin, thong thả chừng nào xong cũng đc nha bác : Trần Gia Chi Bảo 11 Bùi
-
Nói bạn Lakan đừng buồn chứ bạn học tiếng Việt đc mấy năm ròi mà ko hiểu 2 chữ "cổ nhân" vậy :( ?
-
Em nghĩ "giai tĩnh mịch" thì sau khi tìm đc 1 chổ nào "tĩnh mịch" rồi thì dừng thôi , ko nên "ngao du cùng non nước" nữa . Vì muốn ngao du phải tạm rời cái chốn tĩnh mịch đó , trên hành trình có thể gặp nhìu cảnh chướng
-
Em lên thư viện trường thấy có 1 cuốn sách giấy xấu đã đen thui vì quá cũ . Đó là cuốn Nhạc Khí Dân Tộc Việt Nam xuất bản năm 1984 (xưa quá) bởi Nhà Xuất Bản Văn Hóa , 2 tác giả soạn là Lê Huy -Huy Trân. Em đã mượn photo. Nếu ai
-
Bác Trương Lương lúc rãnh rỗi có thể khoét thêm 1 cây cho em đc ko ạ . À , có cái này....nếu bác khoét đc tiêu thì em xin nhận tiêu thay sáo (em có cái số chưa đc thấy cây tiêu ngoài đời bao giờ) .