-
I.4- NHữNG NHạC Cụ TIÊU BIểU TRONG DàN NHạC TàI Tử NAM Bộ. Mặc dù trong dàn nhạc của loại hình đờn ca tài tử Nam Bộ có rất nhiều loại nhạc cụ, mỗi nhạc cụ đều có tác dụng khác nhau, trong đó có những nhạc cụ của dân tộc, có những nhạc cụ được cải tiến
-
I.3- CáC điệu thức CủA NHạC tài Tử. Điệu thức Nam: Nam Xuân với tính chất ung dung, nhẹ nhàng, thanh thoát, nhưng cũng có đoạn vui vẻ trầm hùng, âm CHủ của hơi Xuân là XàNG, XANG, chỉ nhấn và rung nhẹ ở chữ Xừ, chữ XANG, chữ Xê Vì tính chất như
-
Những người tham gia đờn ca tài tử Nam Bộ có đặc điểm giống nhau là không quá kén chọn, vì họ đờn ca không phải để kiếm sống mà để thỏa mãn nhu cầu thưởng thức và giải trí cho mình, cho mọi người, đờn ca để giải khuây cơn sầu, để tìm bạn tri âm
-
Từ phân tích cho ta khái niệm: *Nhạc tài tử Nam Bộ là thể nhạc của nhiều bài ca ; trong đó hàm chức tính bác học và tính chất âm nhạc dân gian Nam Bộ. * Đòn ca tài tử Nam Bộ là loại hình nghệ thuật đan xen giữa tính chất
-
Từ phân tích cho ta khái niệm: *Nhạc tài tử Nam Bộ là thể nhạc của nhiều bài ca ; trong đó hàm chức tính bác học và tính chất âm nhạc dân gian Nam Bộ. * Đòn ca tài tử Nam Bộ là loại hình nghệ thuật đan xen giữa tính chất
-
1.2 – đặC TRưNG CủA LOạI HìNH NGHệ THUật Đờn CA tàI Tử NAm Bộ. Đờn ca tài tử Nam Bộ là loại hình sinh sau đẻ muộn so với dòng âm nhạc của dân tộc, nó kế thừa một số bài bản trong dòng ca nhạc Huế, và sáng tạo thêm nhiều điệu thức mới dựa trên cái
-
Từ những luận cứ đã phân tích, cho phép chúng ta nhận định dòng nhạc tài tử nam Bộ và phong trào đờn ca tài tử nam Bộ có được là do nhiều nhạc sư sinh sống trên vùng đất Nam Bộ (trong đó có Cà Mau – Bạc Liêu ) sáng
-
Ngoài 10 điệu thức đã nêu trên, còn có các bài oán biến (cải tiến) như: Bình Sa Lạc Nhạn, Thanh Dạ Đề Uyên, Cung Thềm Ly Oán, Xuân Nữ, Ngươn Tiêu Hội Oán, Võ Văn hội Oán và còn nhiều bài bản Oán nhỏ, Bắc nhỏ khác
-
Với những thể điệu Bắc, Nam của nhạc Huế, (trong đó có nhạc lễ) với cái nền âm nhạc dân gian phong phú của Nam Bộ, các nhạc sĩ các nhóm tài tử trên vùng đất Nam bộ, với sự tiếp cận giao thoa những đặc trưng văn hóa của các miền hội tụ trên vùng
-
Ban nhạc thời ấy thường thì mỗi nhạc công chỉ sử dụng được một nhạc cụ, song cũng có những nhạc công tài ba sử dụng được nhiều loại nhạc cụ khác nhau. Điều này rơi vào trường hợp của ông Nguyễn Quang Đại ( Ba Đợi ), bởi lẽ qua lời kể lại của các thế hệ sau này không khẳng