-
Nặng Tình Xưa ( 18 câu nhịp một ) 1.- Liu ( CỘNG ) Liu Xề Cộng ( LIU ) 2.- XángÚLiu ( CỘNG ) Liu Xề Cộng ( LIU ) 3.- Liu ( -- ) Cộng Xê ( XÀNG ) 4.- Liu Liu ( -- ) Liu Cộng Xê ( XÀNG ) 5.- Liu ( XỀ ) Xáng Ú Liu ( CỘNG ) 6.- Liu Xề ( -- ) Xàng Xề Cộng ( LIU ) 7.- Liu ( Ú
-
Ký Âm: Chữ hoa trong ngoặc thí dụ (LIU) là chữ ca ngay nhịp (- -) là nhịp ngoại Hò=Sol, Xự=La, Xang=Do, Xê=Re, Cống=Mi, cho dây Hò 1 (dây kép), so sánh đại khái thôi chứ ngũ âm cổ nhạc không định nghĩa chính xác như nốt của tân
-
20 Bản Tổ của Cổ Nhạc Tài Tử VN Gồm có: - Ba bài Nam gồm: Nam Xuân, Nam Ai + Nam Ai Lớp Mái , Đảo Ngũ Cung + Song Cước . - Sáu bài Bắc gồm: Lưu Thủy, Xuân Tình, Phú Lục , Bình Bán, Tây Thi, Cổ Bản. - Bảy bài Lễ gồm: Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ
-
6-Các bài đọc thêm về lịch sử 6 câu vọng cổ (T.N. Ðàm Giang) A- Cội nguồn Cải Lương Vọng cổ bắt nguồn từ năm 1910 khi nghệ sĩ Nguyễn Tống Triều và một nhóm nghệ sĩ đứng lên lập một ban hát nhỏ tại Mỹ Tho gồm Tư Triều (NTT) đờn kìm, Chín Quán đờn huyền, Mười Lý
-
C) TÓM LƯỢC VỀ 6 CÂU VỌNG CỔ (GIỌNG NAM) (bấm vào để nghe:) http://www.vphausa.org/vphavn/vanhoc/vongco/mp3%20solo%206%20cau%20VC%20nam%20CVC.mp3 1- cấu trúc căn bản. cấu trúc có 4 điểm đặc biệt: 1- Câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16
-
A) KHÁI NIỆM CĂN BẢN VÀ NHẠC CỤ CỦA LOẠT BÀI NÀY 1/ Lục Huyền Cầm: Trong loạt bài này chỉ đề cập đến cây Lục Huyền Cầm. Lục Huyền Cầm hay Ghi-ta Việt Nam, Ghi-ta phím lõm, Ghi-ta Vọng cổ hoặc Ghi-ta cải lương là cây đàn được cải biến từ đàn Tây Ban Cầm (guitare
-
DÀN BÀI : Không kể lời mở đầu và cách đọc, loạt bài này có thể được chia ra làm 3 phần chánh. A) KHÁI NIỆM CĂN BẢN VÀ NHẠC CỤ CỦA LOẠT BÀI NÀY 1/ Lục Huyền Cầm 2/ Cần đàn có phím lõm 3/ Dây đàn 4/ Cách so giây
-
01. Bài Kim Tiền Bài này theo thang âm:Xừ , xang, xê, cống, líu. Âm dứt ừ Giai điệu bắt đầu từ âm khu cao khu Mẫu Tầm Tử nhưng mức độ có giảm hơn.Dùng nhiều trong trường hợp đốI đáp, cãi nhau, trấn áp, hâm dọa, quyết định một vấn đề.Có thể thay cho bài
-
Lạc Xuân Hoa ( 30 câu nhịp một ) 1 - Cống ( HÒ ) Xang ( XÊ ) 2 - Cống ( XÊ ) ( LIU ) 3 - Cộng ( LIU ) (CỐNG) 4 - Xê ( XANG ) Xừ ( XANG ) 5 - ( -- ) Cống ( HÒ ) 6 - Xang ( XÊ ) Cống ( XÊ ) 7 - ( LIU ) Cộng ( LIU ) 8 - ( CỐNG ) Xê ( XANG ) 9 - Xừ ( XANG ) ( _ _ ) 10 - Cống ( HÒ ) Xang
-
VỌNG CỔ CÂU 6 Cấu trúc: (XỀ 4, XÊ 8, XANG 12, CỐNG 16, XÊ/XANG 20, XỀ 24 (SL), XÊ 28, HÒ 32) Câu 6 cũng như các câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp). Nhịp 16 & 20 là 2 cặp: CỐNG-XANG. Nhịp 24 (SL) tận cùng