-
nhoc_style: ủa mình thấy bên đó bảo là bài Đi Cấy và bài Đêm Hội Thăng Long mừ mà sao nhạc mừng ngàn năm Thăng Long mà nghe có tiếng sáo Trung Quốc là sao nhỉ uh thằng em tớ nó cũng chơi cái trò đấy, nhạc nghe cũng hay hay vui vui, mỗi
-
đấy, thổi sáo làm được những bài thơ hay như vậy đó!
-
Cứ màu cam cho nó đồng bộ là hay nhất! Không lại diễn ra tình trạng 2 màu áo trông không đúng với từ "đồng phục" chút nào. Diễn đàn ngày càng đông thành viên nên em nghĩ cũng phải để các thành viên
-
Không phải em lậm xẩm, mà là em thấy một điệu xẩm có thể cho nhiều lời khác nhau nên em nghĩ mình có thể sáng tạo được. Như làm thơ lục bát ấy
-
Bài này anh Mão thổi tone cao với sáo sol, ngoài ra cũng có thể thổi tone thấp với sáo/ tiêu rê để hợp với beat. Công nhận là cây này màng rung tốt
-
hiện tại thì tớ mới chỉ tập được mấy câu lưu không đầu tiên của bài bằng nhị thôi, khi nào chơi được hết sẽ chia sẻ cho
-
Không biết nhị của họ dùng là loại nhị gì mà thấy bầu nhị tròn và dẹt hơn nhị thông thường? Phải chăng đây là loại bầu nhị được tiện nguyên từ một khối gỗ, ko phải là gỗ ghép như các nhị khác?
-
So với tiếng ngựa hí của Trung Quốc nơi xa trường thì ta có tiếng gà con liếp nhiếp, gà gáy ò ó o, chim hót,... Phong cảnh thật bình yên, giản dị, mộc mạc, vui tươi
-
sáng tác nhạc thì khó thực hiện lắm, chi bằng ta dựa vào một bản nhạc có sẵn rồi viết lời lại, với chủ đề và nội dung về Đamsan và 1000 năm là được. Và mình thấy có thể dùng chất liệu Xẩm để thực hiện cũng hay, đặc trưng cho nghệ thụât quần chúng
-
Link của bác lại die tiếp rồi em post lại, vừa được nhìn cô xinh tươi, vừa được nghe nhạc, he he [youtube:8k-owOigynw] Nhưng mà xem cô ta không đã bằng xem thầy của em đâu mặc dù ăn mặc như nông dân, nhưng là ngày mùa mà :-j ko ăn mặc như nông dân