-
chân thành xin lỗi bác vì sự chậm trễ, của bác đây :
-
Âm nhạc dân tộc chịu đổi tư duy rồi, mặc dù chưa thật xất sắc lắm nhưng tui sẽ tìm mua CD này để ủng hộ nhạc cụ dân tộc mình. Cảm ơn bác Vvn đã giới thiệu
-
Sương khuya thẫm ướt lòng tiêu sáo Độc tấu đêm trăng cảnh vắng tờ Cô nhân cô tịch hồn quay quắt Cám cảnh nhân gian một chữ ngờ.
-
Shark Sương lạnh chiều hôm buông bóng tà Thuyền ai xa bến mãi theo trăng Gió lay cành trúc tàn thu lá Lữ khách tiêu dao độc ẩm cùng
-
Hix, bác Vvn này lại làm sống dậy niềm say mê nhị hồ của em rồi, thú thật là em tuy chơi sáo nhiều nhưng nghe nhạc lại toàn nghe nhị hồ và violin không àh! Hix, không lẽ lại vác nhị ra tập kéo thì sáo biết cất vào đâu bây giờ
-
haohange1984: Xin hỏi bác Avivaiva là điểm mấu chốt của kỹ thuật đánh lưỡi kép là gì? phải dùng cơ bụng rất nhiều và nhanh hết hơi. đánh te-ka mà huynh đài này dùng đến cơ bụng thì đẳng cấp diễn tấu của huynh cũng thuộc hàng quán tuyệt võ
-
Chất bôi trơn mà bác Vvn nói hình như là nhựa thông phải không vậy bác ?
-
cảm ơn bác Vvn đã khai quang cho tui, dân Việt mình còn có cây đàn gáo, trong đó cái bầu đàn làm bằng gáo dừa, âm thanh nghe cũng rất đẹp.
-
Hình như anh em mình chưa bàn gì về chuẩn của sáo cho nhạc cổ, hy vọng offline này cha nội MHM cho tui dc hiểu biết thêm, bữa trước ra Nha Trang mò mãi mà làm ko dc cây sáo thổi nhạc cổ cho lão Thoòng, chán ơi là chán
-
theo kinh nghiệm rất bèo bọt của em là sau 1 thời gian đánh lưỡi T-K thì các cơ ở chóp lưỡi sẽ linh hoạt hơn thì phải (với em là mất khoảng 2 năm ), em hay nói với bác rùa là hình như Te-ka của em nó chuyển từ giữa lưỡi ra đầu lưỡi rồi, đánh Te-ka