Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
....Lonely_Monkey....: Lê Hồng Sơn: quyet: MOmkey nói thế mất wan điểm wa! thánh gióng lấy tre đánh giặc chứ có lấy trúc đánh giặc đâu? còn anh em damsan dùng trúc làm sáo choi?/ đã có ai làm sáo bang tre chưa ấy nhi? đem ra đấu giá nào? Tre thì ruột nó bé khoảng 3-5 mm, thành dày, muốn làm được sáo thì phải mất thêm 1 công là thông và bào cho lòng nó đạt đến đường kính thích hợp, ví dụ như sáo Đô thì đường kính lòng cũng đã là 12mm rồi, chưa biết là hay dở ra sao, nhưng để có được đừong kính ổn định và phù hợp như trúc thì cái công bỏ ra là khá lớn, chắc còn phải đợi bác Quyet nghiên cứu ra quy trình hay máy móc để xử lý cái vụ này cho gọn chứ làm bình thường thì chẳng ai muốn làm! Thánh gióng cũng vì ứng dụng cái thành dày, ruột bé này của tre mà đi đánh giặc, chứ dùng trúc thì nó nứt mất. Nhưng nghe nói Shakuhachi hàng hiệu của Nhật thì nó làm bằng tre Madake chứ không dùng trúc và có âm sắc lung linh ảo diệu vô cùng, bác thử mua 1 cây về nghiên cứu xem tre trúc no khác nhau ra sao, giá 1 cây Shaku thực sự không mắc, chỉ khoảng 3000 usd thôi, mua về xong bác nhớ chẻ ra xem cho nó rõ nha, vì mật độ thớ dọc của tre nó khác thớ dọc của trúc thì phải ! Anh Lê Hồng Sơn vui tính...mua cây Shaku về rồi chẻ ra....trên diễn đàn mình hình như e nhớ ko nhầm thì có anh saotruc cõ nghiên cứu và thử làm Shaku rồi....và e có đọc bài viết nói về Shaku rằng 1 cây có thể lên tới 10000Usd cơ...damsan chúng ta có bác nào vì nghệ thuật mà mua Shaku về rồi chẻ ra để nghiên cứu thêm 1 mảng khác về sự khác biệt giữa tre và trúc đi.....
Lê Hồng Sơn: quyet: MOmkey nói thế mất wan điểm wa! thánh gióng lấy tre đánh giặc chứ có lấy trúc đánh giặc đâu? còn anh em damsan dùng trúc làm sáo choi?/ đã có ai làm sáo bang tre chưa ấy nhi? đem ra đấu giá nào? Tre thì ruột nó bé khoảng 3-5 mm, thành dày, muốn làm được sáo thì phải mất thêm 1 công là thông và bào cho lòng nó đạt đến đường kính thích hợp, ví dụ như sáo Đô thì đường kính lòng cũng đã là 12mm rồi, chưa biết là hay dở ra sao, nhưng để có được đừong kính ổn định và phù hợp như trúc thì cái công bỏ ra là khá lớn, chắc còn phải đợi bác Quyet nghiên cứu ra quy trình hay máy móc để xử lý cái vụ này cho gọn chứ làm bình thường thì chẳng ai muốn làm! Thánh gióng cũng vì ứng dụng cái thành dày, ruột bé này của tre mà đi đánh giặc, chứ dùng trúc thì nó nứt mất. Nhưng nghe nói Shakuhachi hàng hiệu của Nhật thì nó làm bằng tre Madake chứ không dùng trúc và có âm sắc lung linh ảo diệu vô cùng, bác thử mua 1 cây về nghiên cứu xem tre trúc no khác nhau ra sao, giá 1 cây Shaku thực sự không mắc, chỉ khoảng 3000 usd thôi, mua về xong bác nhớ chẻ ra xem cho nó rõ nha, vì mật độ thớ dọc của tre nó khác thớ dọc của trúc thì phải !
quyet: MOmkey nói thế mất wan điểm wa! thánh gióng lấy tre đánh giặc chứ có lấy trúc đánh giặc đâu? còn anh em damsan dùng trúc làm sáo choi?/ đã có ai làm sáo bang tre chưa ấy nhi? đem ra đấu giá nào?
MOmkey nói thế mất wan điểm wa!
thánh gióng lấy tre đánh giặc chứ có lấy trúc đánh giặc đâu?
còn anh em damsan dùng trúc làm sáo choi?/
đã có ai làm sáo bang tre chưa ấy nhi?
đem ra đấu giá nào?
Tre thì ruột nó bé khoảng 3-5 mm, thành dày, muốn làm được sáo thì phải mất thêm 1 công là thông và bào cho lòng nó đạt đến đường kính thích hợp, ví dụ như sáo Đô thì đường kính lòng cũng đã là 12mm rồi, chưa biết là hay dở ra sao, nhưng để có được đừong kính ổn định và phù hợp như trúc thì cái công bỏ ra là khá lớn, chắc còn phải đợi bác Quyet nghiên cứu ra quy trình hay máy móc để xử lý cái vụ này cho gọn chứ làm bình thường thì chẳng ai muốn làm! Thánh gióng cũng vì ứng dụng cái thành dày, ruột bé này của tre mà đi đánh giặc, chứ dùng trúc thì nó nứt mất. Nhưng nghe nói Shakuhachi hàng hiệu của Nhật thì nó làm bằng tre Madake chứ không dùng trúc và có âm sắc lung linh ảo diệu vô cùng, bác thử mua 1 cây về nghiên cứu xem tre trúc no khác nhau ra sao, giá 1 cây Shaku thực sự không mắc, chỉ khoảng 3000 usd thôi, mua về xong bác nhớ chẻ ra xem cho nó rõ nha, vì mật độ thớ dọc của tre nó khác thớ dọc của trúc thì phải !
Anh Lê Hồng Sơn vui tính...mua cây Shaku về rồi chẻ ra....trên diễn đàn mình hình như e nhớ ko nhầm thì có anh saotruc cõ nghiên cứu và thử làm Shaku rồi....và e có đọc bài viết nói về Shaku rằng 1 cây có thể lên tới 10000Usd cơ...damsan chúng ta có bác nào vì nghệ thuật mà mua Shaku về rồi chẻ ra để nghiên cứu thêm 1 mảng khác về sự khác biệt giữa tre và trúc đi.....
mấy bác cứ đùa
em SV nghèo lấy đâu ra tiền mà mua
hay bác bỏ tiền mua cho em để em ngâm cứu
đc thì em vs bác hợp tác làm ăn
hêhheh
:d
yahoo: saochieumenh_2007@yahoo.com
gmail: quyet.vt.tb@gmail.com
SDT :01669801588
phantom: Điểm khác biệt giũa trúc và tre là trúc dùng để làm sáo , tiêu nhưng tre thì không ^^. Cây trúc thẳng , các đốt liền với nhau , dễ thông nòng . Cây tre cong queo dùng để làm cột nhà còn không được nói chi làm sáo. thông nòng cây tre xong tiền mua thuốc thà để mua cây sáo mới còn hơn ^^
Điểm khác biệt giũa trúc và tre là trúc dùng để làm sáo , tiêu nhưng tre thì không ^^.
Cây trúc thẳng , các đốt liền với nhau , dễ thông nòng . Cây tre cong queo dùng để làm cột nhà còn không được nói chi làm sáo. thông nòng cây tre xong tiền mua thuốc thà để mua cây sáo mới còn hơn ^^
Tre nếu nói về độ cong queo thì có khi ko bằng trúc đâu bác à. Trung bình độ dày của tre là gần chục mm với những cây to bằng bắp tay hoặc hơn và phi trong là lớn vô cùng,50-70mm là chuyện thường . Những gốc tre già mà bé bằng ngón chân cái thì độ dày có khi lên tới 15mm, phi trong là ~1 tới 2mm. Điều đó là không thích hợp để làm những cây sáo thông dụng trên thị trường hiện nay.
Tuy nhiên, không gì là không thể, mình đã từng thấy một cây sáo ngang rất hoàng tráng, mời các bạn xem thử ;))
rains85: phantom: Điểm khác biệt giũa trúc và tre là trúc dùng để làm sáo , tiêu nhưng tre thì không ^^. Cây trúc thẳng , các đốt liền với nhau , dễ thông nòng . Cây tre cong queo dùng để làm cột nhà còn không được nói chi làm sáo. thông nòng cây tre xong tiền mua thuốc thà để mua cây sáo mới còn hơn ^^ Tre nếu nói về độ cong queo thì có khi ko bằng trúc đâu bác à. Trung bình độ dày của tre là gần chục mm với những cây to bằng bắp tay hoặc hơn và phi trong là lớn vô cùng,50-70mm là chuyện thường . Những gốc tre già mà bé bằng ngón chân cái thì độ dày có khi lên tới 15mm, phi trong là ~1 tới 2mm. Điều đó là không thích hợp để làm những cây sáo thông dụng trên thị trường hiện nay. Tuy nhiên, không gì là không thể, mình đã từng thấy một cây sáo ngang rất hoàng tráng, mời các bạn xem thử ;))
bác nói thế là sai òi
em là dân we em biết
tre có tre đực vs tre cái
nếu là tre đực thì đúng như bác nói
còn tre cái thành ống mỏng hơn nhiều
nhưng để chọn đc 1 ống làm sáo thì cũng hơi khó
nghỉ hè em sẽ về we liếm 1 ống làm thử coi đc sẽ báo cho mọi ng biết
hêhheheheh
ak
có bác nào trên diễn đàn làm " SÁO DIỀU " ko nhỉ?
chỉ em vài đừơng cái! em làm đc mỗi tội ko có hồi gióng jk cả, mà có thì cũng rất binh thường
bác nào chỉ em cách chỉnh sửa loại sáo này cái
Tre lòng trong không tròn, hai đầu không đều nhau, mắt to, ruột mềm, trúc thì ngược lại.
chodoiquakhu: Tre lòng trong không tròn, hai đầu không đều nhau, mắt to, ruột mềm, trúc thì ngược lại.
Tóm lại...tre làm quang xảo,đóng cọc làm nhà thôi......bon chen khoét tre làm gì,mất time....
Xem chi tiết Phân loại tông Tre.
Tre là một nhóm thực vật thường xanh đa niên thân gỗ, thuộc Bộ Hòa thảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn, và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Tre cũng là một loại thực vật có hoa, nhưng chỉ nở hoa một lần duy nhất vào lúc cuối đời. Thường thì tre có thời gian nở hoa trong khoảng 5 - 60 năm một lần. Hoa tre có mùi hương hơi nồng và có màu vàng nhạt như màu đất.
Tác dụng của tre đối với chất đất đang được nghiên cứu với quan sát rõ nhất là tre mọc rất mạnh tại những vùng bị rải chất độc màu da cam trong Chiến tranh Việt Nam[cần dẫn nguồn].
Tre được sử dụng làm nhà, (cột, kèo), làm đũa, làm máng nước, làm rổ rá, vật dụng nông nghiệp (gầu, cán cuốc, cán xẻng). Tre non làm thức ăn (măng). Tre khô kể cả rễ làm củi đun. Tre trồng dày đặc làm rào tự nhiên cho các làng ở đồng bằng miền Bắc. Trong chiến tranh, tre được sử dụng làm vũ khí rất lợi hại (chông tre, gậy, cung tên). Lịch sử có kể về cuộc khởi nghĩa Ba Đình, hai người lãnh đạo Phạm Bành và Đinh Công Tráng đã dựa vào hàng rào cây tre dày đặc mà đạn của Pháp không bắn xuyên qua được.
Tông Bambuseae bao gồm khoảng 1.000 loài, phân chia thành 9 phân tông và chứa khoảng 91 chi:
Phân tông này chứa 12 chi:
Phân tông này chứa 17 chi:
Phân tông này chứa 10 chi:
Phân tông này chứa 2 chi:
Phân tông này chứa 5 chi:
Phân tông này chứa 9 chi:
Phân tông này chứa 6 chi:
Phân tông này chứa 1 chi:
Lá tre
Một số sản phẩm làm từ cây tre.
Rừng tre ở Cư Kuin, Đắk Lắk.
Trong chiến tranh, tre thường được dùng để làm những cọc nhọn cắm xuống những hố sâu để bẫy kẻ địch. Tre còn được dùng làm vũ khí bằng cách vót nhọn đầu tre(trong chiến tranh). Tre mọc thành từng hàng từng hàng giúp ngăn bước tiến của giặc.
Tre còn xuất hiện trong rất nhiều truyện cổ tích dân gian Việt Nam thân quen.
Trúc hay Cương Trúc (danh pháp khoa học: Phyllostachys) là một chi thuộc tông Tre. Các loài này là thực vật bản địa châu Á, tập trung nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản nhưng hiện tại đã được trồng làm cảnh rộng rãi ở cả vùng ôn đới hoặc cận nhiệt đới...
Trúc (竹) là từ Hán Việt. Trong tiếng Trung, trúc là từ để chỉ tất cả các loài trong tông Tre (Bambuseae. Trong tiếng Việt, trúc chủ yếu dùng để chỉ các loài trong chi Phyllostachys, bên cạnh đó còn chỉ đến một số loài Bambuseae không thuộc chi này, ví dụ trúc vuông.
Trúc thường có thân nhỏ hơn tre, thành các bụi rậm cao nhất khoảng 8m, lá cũng nhỏ và thưa hơn tre.
Do cây có dáng đẹp, nhỏ nên được dùng làm cây cảnh phổ biến hơn tre.
Chi Trúc hiện gồm khoảng 75 loài với 200 thứ và giống.
Các loài thuộc chi Trúc:
Các loài không thuộc chi Trúc:
Thân cây trúc.
Lá trúc.
Ý kiến này hay tuyệt, không biết diễn đàn mình có ai đầu tư chút công sức vì nghệ thuật không nhỉ? Thú thật em cũng muốn được sờ đến cây Flute với cây Shaku lắm rồi, nhưng chắc ước mơ cũng mãi là ước mơ mất....
Mong rằng đến 1 ngày nào đó , tiêu, sáo , flute, shaku... là những món ăn bình dân mà ai cũng có thể tự mình theo đuổi và thưởng thức được....
TieuKiem90: ....Lonely_Monkey....: Lê Hồng Sơn: quyet: MOmkey nói thế mất wan điểm wa! thánh gióng lấy tre đánh giặc chứ có lấy trúc đánh giặc đâu? còn anh em damsan dùng trúc làm sáo choi?/ đã có ai làm sáo bang tre chưa ấy nhi? đem ra đấu giá nào? Tre thì ruột nó bé khoảng 3-5 mm, thành dày, muốn làm được sáo thì phải mất thêm 1 công là thông và bào cho lòng nó đạt đến đường kính thích hợp, ví dụ như sáo Đô thì đường kính lòng cũng đã là 12mm rồi, chưa biết là hay dở ra sao, nhưng để có được đừong kính ổn định và phù hợp như trúc thì cái công bỏ ra là khá lớn, chắc còn phải đợi bác Quyet nghiên cứu ra quy trình hay máy móc để xử lý cái vụ này cho gọn chứ làm bình thường thì chẳng ai muốn làm! Thánh gióng cũng vì ứng dụng cái thành dày, ruột bé này của tre mà đi đánh giặc, chứ dùng trúc thì nó nứt mất. Nhưng nghe nói Shakuhachi hàng hiệu của Nhật thì nó làm bằng tre Madake chứ không dùng trúc và có âm sắc lung linh ảo diệu vô cùng, bác thử mua 1 cây về nghiên cứu xem tre trúc no khác nhau ra sao, giá 1 cây Shaku thực sự không mắc, chỉ khoảng 3000 usd thôi, mua về xong bác nhớ chẻ ra xem cho nó rõ nha, vì mật độ thớ dọc của tre nó khác thớ dọc của trúc thì phải ! Anh Lê Hồng Sơn vui tính...mua cây Shaku về rồi chẻ ra....trên diễn đàn mình hình như e nhớ ko nhầm thì có anh saotruc cõ nghiên cứu và thử làm Shaku rồi....và e có đọc bài viết nói về Shaku rằng 1 cây có thể lên tới 10000Usd cơ...damsan chúng ta có bác nào vì nghệ thuật mà mua Shaku về rồi chẻ ra để nghiên cứu thêm 1 mảng khác về sự khác biệt giữa tre và trúc đi..... Ý kiến này hay tuyệt, không biết diễn đàn mình có ai đầu tư chút công sức vì nghệ thuật không nhỉ? Thú thật em cũng muốn được sờ đến cây Flute với cây Shaku lắm rồi, nhưng chắc ước mơ cũng mãi là ước mơ mất.... Mong rằng đến 1 ngày nào đó , tiêu, sáo , flute, shaku... là những món ăn bình dân mà ai cũng có thể tự mình theo đuổi và thưởng thức được....
Hô hô,flute thì có thể phấn đấu chứ shaku thì chịu chít.....đồ Nhật mà.....
Hình như các bạn chỉ nhìn trên hình rồi phát biểu thôi, có ai nhìn tận mắt cây tre chưa? Cây tre tuy lớn thiệt, nhưng cái ngọn nó nhỏ, cái cành nó cũng nhỏ. Nếu bỏ qua màu âm thì lấy cành nó làm sáo cũng được. Còn thông nòng thì ... chế cái máy giống cái máy của Mr Sơn (tiêu), lần đầu tiên gắn mũi khoét để thông nòng, lần thứ 2 gắn mũi mài hình trái ớt (có nơi gọi là trái nhót đối với mũi lớn) thế là có ống mỏng và đường kính đều thôi.
Các bạn cũng nên hiểu đặc tính sinh trưởng của tre trúc một chút, trong giai đoạn cây măng để phát triển thành cây tre thì chất dinh dưỡng là do những cây lớn trong bụi nuôi nó, vì thế những cây tre đầu tiên của bui bao giờ cũng .... nhỏ vì bị suy dinh dưỡng. Tuy nhiên những cây này cũng cỡ ... cây tầm vông??? Vậy các bạn áp dụng cách nhân giống bằng phương pháp giâm cành, sẽ thu được những cây tre đầu tiên trong bụi nhỏ như cây trúc. Tuy nhiên đây chỉ là lời giải đáp cho những thắc mắc và những lời hù dọa đấu giá sáo làm bằng tre, Trải qua 4.000 năm lịch sử, cha ông ta ( cả các bậc tiền nhân người TQ, Nhật Bản) đã trải nghiệm và dạy rằng ... nên làm sáo bằng trúc.
LaoQuetChua: Hình như các bạn chỉ nhìn trên hình rồi phát biểu thôi, có ai nhìn tận mắt cây tre chưa? Cây tre tuy lớn thiệt, nhưng cái ngọn nó nhỏ, cái cành nó cũng nhỏ. Nếu bỏ qua màu âm thì lấy cành nó làm sáo cũng được. Còn thông nòng thì ... chế cái máy giống cái máy của Mr Sơn (tiêu), lần đầu tiên gắn mũi khoét để thông nòng, lần thứ 2 gắn mũi mài hình trái ớt (có nơi gọi là trái nhót đối với mũi lớn) thế là có ống mỏng và đường kính đều thôi. Các bạn cũng nên hiểu đặc tính sinh trưởng của tre trúc một chút, trong giai đoạn cây măng để phát triển thành cây tre thì chất dinh dưỡng là do những cây lớn trong bụi nuôi nó, vì thế những cây tre đầu tiên của bui bao giờ cũng .... nhỏ vì bị suy dinh dưỡng. Tuy nhiên những cây này cũng cỡ ... cây tầm vông??? Vậy các bạn áp dụng cách nhân giống bằng phương pháp giâm cành, sẽ thu được những cây tre đầu tiên trong bụi nhỏ như cây trúc. Tuy nhiên đây chỉ là lời giải đáp cho những thắc mắc và những lời hù dọa đấu giá sáo làm bằng tre, Trải qua 4.000 năm lịch sử, cha ông ta ( cả các bậc tiền nhân người TQ, Nhật Bản) đã trải nghiệm và dạy rằng ... nên làm sáo bằng trúc.
Mình ko hề nhìn rồi phát biểu...mình sống ở vùng quê...trúc thì hiếm chứ tre thì đầy ra,có hàng bụi hàng bụi,bản thân mình sau khi đọc topic này đã đi lùng cả làng xem có đoạn tre nào phù hợp ko thì xin thông báo là chả có cây nào,nếu có thì gia công cực kì mất thời gian mà kết quả chư chắc đi đến đâu,tôi đố cậu lấy cái "cành" tre mà cậu nói mà thông lòng đc đấy,thứ nhất vì đa số rất nhỏ,thứ 2 là rất nhiều mấu,thứ 3 là rất mềm,cậu cứ làm như cành tre là gỗ mà đi tiện ko bằng,thử đưa mũi khoan vào xem có toác cái cành đấy ko,tôi cũng đã thử lấy cây tre rùng khoét nhưng mà bất lực,vì những cây có size phù hợp tất cả là non thì mới phù hợp làm sáo,nếu lấy máy khoan đố cậu khoan đc,chỉ có lấy thanh sắt lung nóng mà zùi thôi....
Nói vậy thôi,nếu ai bỏ công ra mà thiết kế sáo tre thì rất độc đáo đấy....
He he... sorry. Thấy mọi người bàn luận hăng quá, nên mình cũng tham gia chém gió cho vui thôi, chứ mình cũng ... chưa nhìn thấy bụi tre bao giờ.
LaoQuetChua: He he... sorry. Thấy mọi người bàn luận hăng quá, nên mình cũng tham gia chém gió cho vui thôi, chứ mình cũng ... chưa nhìn thấy bụi tre bao giờ.
Éc..bó tay cậu luôn....dám cãi với đài.......thì anh em cũng chém nhau,bàn luận cho sôi nổi....cứ thế phát huy...
hehehe thế là lão quét chùa nhà ta đã thua anh thân rùi sao
khép cửa lòng thề nay cô độc
đào mộ chôn kín giấc mộng yêu
dựng bia khắc chữ đừng ai điếu
trọn kiếp xin thề chẳng dám yêu
minhcuong94: hehehe thế là lão quét chùa nhà ta đã thua anh thân rùi sao
Lại chẳng....trông ngố ngố mà khôn phết đấy....
Năm ngoái đi thực tế ở Hòa Bình lên bản Lác,ăn cơm Lam làm bằng tre rừng,ăn khá ngon,bóc ra cơm còn có lớp màng mỏng bó chặt vào cơm ăn rất là thích.Thế là xin luôn 1 đoạn tre trên đó về tách lấy màng để dán sáo,bóc đc cả đống,mỗi tội màng dày quá,tiếng rung ko ăn thua,gọi là có è è nhưng chả có chất Tàu gì cả....giờ ở nhà còn cả đống chả làm đc gì....
chà chà ăn cơm ống tre rùi à
e thì chỉ ăn cơm ống tre củ chi thui ăn zới muối mè ngon phết