Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
PiKaChu:Theo mình thì không nên nhằn hạt gạo làm gì cả vì nó chẳng liên quan gì đến việc thổi sáo bị xì hay không cả. Bạn cứ kiên trì cầm cây sáo tập thổi. Nếu bị xì thì bạn chỉnh lại cách đặt môi. Bạn chú ý cho cả luồng hơi chạy thẳng vào trong lỗ huyệt khẩu, nguyên nhân chính của việc thổi sáo bị xì là do luồng hơi bạn thổi chưa vào hết lỗ huyệt khẩu nên với tạo ra tiếng xì. Đó là theo ý kiến của mình, bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của các cao thủ khác.
Tôi cũng chả "bắt" nhằn đâu mà phải cự tuyệt. Lời của tiền bối dạy tôi thôi, thế nên mới chia sẻ. Còn bạn bảo không liên quan à! hi! luyện tập là để ta đánh ra được 1 luồng hơi nhỏ đủ mạnh, tránh="cả luồng hơi chạy thẳng vào lỗ huyệt khẩu" đó bạn ạ!
Hãy đọc kỹ trước khi phản biện nhé tuổi trẻ!^^!
thaptoan:bạn học được 1 tháng mà đánh được "lòng mẹ" là đỉnh rồi đấy! muốn không xì thì hãy chọn cho mình 1 cây sáo dễ tập và chuẩn đi (Đô thì phải). Vẫn xì à? đơn giản, hãy luyện như trước kia mấy bác mách học cách nhằn từng hạt gạo ý, rồi tập thổi ra 1 luồng hơi nhỏ đủ mạnh... bạn thử tập xem..........
Oh, phương pháp này hay thật đấy, một cách tuyệt vời để luyện cơ môi để có thể mím môi điều tiết tia hơi tốt hơn, nếu trước đây mà tui biết được phương pháp này chắc cũng không phải mất nhiều thời gian cho buổi đầu như vậy, tui nghĩ phương pháp này có thể áp dụng rất tốt cho mọi loại nhạc bộ hơi chứ chẳng riêng gì sáo đâu!!!
leehonso: thaptoan:bạn học được 1 tháng mà đánh được "lòng mẹ" là đỉnh rồi đấy! muốn không xì thì hãy chọn cho mình 1 cây sáo dễ tập và chuẩn đi (Đô thì phải). Vẫn xì à? đơn giản, hãy luyện như trước kia mấy bác mách học cách nhằn từng hạt gạo ý, rồi tập thổi ra 1 luồng hơi nhỏ đủ mạnh... bạn thử tập xem..........Oh, phương pháp này hay thật đấy, một cách tuyệt vời để luyện cơ môi để có thể mím môi điều tiết tia hơi tốt hơn, nếu trước đây mà tui biết được phương pháp này chắc cũng không phải mất nhiều thời gian cho buổi đầu như vậy, tui nghĩ phương pháp này có thể áp dụng rất tốt cho mọi loại nhạc bộ hơi chứ chẳng riêng gì sáo đâu!!!
Cám ơn bác Lee có cái nhìn khách quan, nếu không thì em lại phải đem cái lý này hỏi lại vị tiền bối đã mách cho em mất!
Nếu bạn mới tập 1 tháng thì xì cũng không sao. Tập tiếp đi sẽ hết.
ah chó vấn đề này mình muốn hỏi luôn nha: là tại sao khi sắp qua nươc ướt hết cây sáo thì khi đó thấy thổi dễ hơn! tiếng sáo nghe hay hơn!?
cói ai biết không?
Các bác cho em hỏi nhằn hạt gạo nghĩa là sao ợ?
Nhằn hạt gạo: Để lấy ví dụ như thế này, bạn cho thử khoảng hơn chục hạt gạo ( thóc càng tốt) vào mồm nhé. Nhằn 1 hạt để ra đầu lưỡi, rồi chu mồm làm cho cái mỏ nhọn nhọn lại, sau đó dùng lưỡi đá một cái đồng thời thổi một hơi đẩy hạt gạo bắn ra ngoài. tiếp tục làm với các hạt tiếp theo.
Khi thổi sáo bạn cũng làm như vậy thổi mỗi một nốt là nhổ một hạt gạo, gọi là kỹ thuật đánh lưỡi đơn. Ban đầu tập âm thanh nghe sẽ rời rạc nhưng lâu dần sẽ mượt.
hihi! như vậy là đã ró! bác này đã mô tả c hi tiết pp nhằn hạt gạo áp dụng luyện tập hơi, lưỡi đơn... rồi đó! lưu ý là chớ có nhằn hạt thóc, nó ráp và làm lưỡi của các bác bị tổn thương đó!
muốn không xì đơn giản thôi à . thì mua cây sáo nào mà lỗ thỗi bằng ngón tay cái là được
@quach tinh cậu nhầm rồi,lỗ thổi càng to càng xì mạnh cậu à.
Mới tập mà thổi lỗ to bằng ngón tay cái có bị đứt hơi chết không nhể???
hajzzzzzz lỗ thỗi càng to càng xì nhìu đó lão tà à tốt nhấ là vừa thui là ok
cái topic này lâu rùi mà còn tranh luận sôi nổi quá ta kakaka
khép cửa lòng thề nay cô độc
đào mộ chôn kín giấc mộng yêu
dựng bia khắc chữ đừng ai điếu
trọn kiếp xin thề chẳng dám yêu
cách đơn giản nhất là xông nhiều vào. Mỗi ngày nửa tiếng đảm bảo tiếng sẽ khỏe và rõ. còn trong hay đục còn do cơ địa và tai nữa,hi ^_^