Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
saonhua:khi nào kiểm soát được lòng trong 1 cách tuyệt đối thì lỗ định âm ko còn ý nghĩa nhiều về chuẩn độ.ví dụ tự làm lệch bát độ lên, hoặc xuống, rồi chỉnh lại được cân bằng, làm được thì sẽ hiểu hơn về tre trúc và sẽ bỏ hết cái khái niệm là trúc hay hơn nứa hay tre hay hơn trúc hay nhựa hay hơn trúc,... định âm hay ko định âm. nhưng đôi khi tui tự hỏi, ở Việt Nam mấy người làm sáo tiêu biết được điều này...
khi nào kiểm soát được lòng trong 1 cách tuyệt đối thì lỗ định âm ko còn ý nghĩa nhiều về chuẩn độ.
ví dụ tự làm lệch bát độ lên, hoặc xuống, rồi chỉnh lại được cân bằng, làm được thì sẽ hiểu hơn về tre trúc và sẽ bỏ hết cái khái niệm là trúc hay hơn nứa hay tre hay hơn trúc hay nhựa hay hơn trúc,... định âm hay ko định âm. nhưng đôi khi tui tự hỏi, ở Việt Nam mấy người làm sáo tiêu biết được điều này...
Đây cũng là 1 thuyết hay để tìm hiểu và cũng có phần hợp lý khi flute và shakuhachi không hề có 1 lỗ định âm nào mà vẫn lên hết 3 bát độ rất ngọt ngào, không thiếu 1 nốt nào cả (thậm chí nuốt trọn vẹn 1/2 quãng 4), nếu bác sáo nhựa đã có hứng thì xin chỉ bày cho anh em (mà cụ thể là tui rất muốn biết) 1 ít để được mở rộng tầm mắt với.
Ngoài ra trong lúc tìm hiểu thì có nhớ đọc đâu đó họ có nói ý như sau : các nhạc cụ bộ gỗ với cấu tạo bằng gỗ thì chỉ là 1 cái ống rỗng chứa khí nhưng nếu nó cấu tạo bằng kim loại thì nó sẽ khác vì khi các cột khí dao động nó sẽ cộng hưởng với tần số dao động riêng của kim loại để cho ra 1 âm sắc khác, vì vậy khi sáo nhựa nói : "sẽ bỏ hết cái khái niệm là trúc hay hơn nứa hay tre hay hơn trúc hay nhựa hay hơn trúc", tuy chưa kiểm chứng được nhưng cũng khiến tui bắt đầu có cái định hướng trong não về vật liệu làm tiêu sáo.
@leehonso: Mình có hai cây shakuhachi do Perry Yung chế tạo - một bằng gỗ và một bằng tre Medeka (Nhật). Hai cây này có thể thổi lên bát độ 3 rất nhẹ. Khi nào về VN, sẽ đưa cho anh em mổ xẻ xem ky thuật xử lý lòng trong thế nào.
Mấy cây shakuhachi đều có can thiệp vào lòng trong bằng cách đắp thêm hoặc nạo bớt đi để đạt được độ chuẩn khi thổi lên các bát độ cao. Với những cây Professional Jiari Shakuhachi, lòng trong được đắp bằng một loại bột keo (Tonoko) va sơn bóng để tạo một định dạng (bore profile) chuẩn dễ dàng lên được bát độ 3.
Hiện tại mình có cả hai loại Professional Jinashi Shakuhachi (can thiệp ít, để gần như tự nhiên) và Professional Jiari Shakuhachi. Ngoài ra còn có một số cây 100% Jinashi do người bạn (amateur shakuhachi maker) làm tặng cho mình nữa. Nếu có điều kiện sẽ đưa cho Tùng và Sơn để thử nghiệm.
md54kt3:@shinichi:em giải thích ý kiến mà bác hỏi..một thí nghiệm đơn giản thôi....1 cây sol trầm có lỗ định âm là hình bán nguyệt kia(coi như không có lỗ định âm nhé) bây giờ thổi thử nó sẽ ra âm sòn...nếu ta gắn thêm 1 cái đuôi (dài khoảng 7cm đi) thì liệu nó non hay già hơn sòn??em chắc chắn là sẽ non hơn..=>>ta phải khoét lỗ định âm lên phía lỗ thổi...và theo như công thức thì khoảng cách các lỗ chắc chắn sẽ co ngắn lại có khi phải suy nghĩ lại một chút...
@shinichi:em giải thích ý kiến mà bác hỏi..một thí nghiệm đơn giản thôi....
1 cây sol trầm có lỗ định âm là hình bán nguyệt kia(coi như không có lỗ định âm nhé) bây giờ thổi thử nó sẽ ra âm sòn...nếu ta gắn thêm 1 cái đuôi (dài khoảng 7cm đi) thì liệu nó non hay già hơn sòn??em chắc chắn là sẽ non hơn..=>>ta phải khoét lỗ định âm lên phía lỗ thổi...và theo như công thức thì khoảng cách các lỗ chắc chắn sẽ co ngắn lại
có khi phải suy nghĩ lại một chút...
Cái này mình nghĩ nó chỉ làm khoảng cách của nốt trên âm gốc 1cung là có sự dịch chuyển thôi, ngoài ra đường kính ống nó cũng đóng vai trò quan trọng, nếu muốn kiểm chứng cái này thì phải dùng trên chất liệu ống hàn nhiệt chứ không nên áp dụng vào nứa và trúc vì rất khó kiếm cây có đường kính đều nhau
Bán sáo trúc
http://saotruc.hnsv.com/
Email: shinichi_1901@yahoo.com.vn
ĐT 0986097526
oh cám ơn các bác nhiều nghe!!! tuy là em cũng chưa hiểu được bao nhiêu nhưng mà rất cám ơn sự giúp đỡ và quan tâm của các bác
Nhoc_style: Dạo này em ôn thi với lại thổi cũng chưa được tốt lắm, gặp cây sáo cùi pép thổi suốt 1 tháng trời muốn đứt hơi lun. Chắc thi xong em sẽ qua bác kiếm cây sáo tốt tốt về xài hehe. Thân chào bác!!
Chúc mọi người 1 ngày tốt lành nha!!
À quên em có việc này muốn nhờ các bác xíu
Anh của em làm ở xưởng bàn ghế có khúc inox đường kính 16, ảnh nói có thể khoan lỗ cho em
em mún làm 1 cây sáo bằng inox bằng cây đó theo các bác có được không
nếu được thì mong bác nào đó nhiệt tình cho em biết khoảng cách giữa các lỗ với nhau để em nói với anh ấy làm giùm
cám ơn các anh nhiều nha!!!
chuonghm:@leehonso: Mình có hai cây shakuhachi do Perry Yung chế tạo - một bằng gỗ và một bằng tre Medeka (Nhật). Hai cây này có thể thổi lên bát độ 3 rất nhẹ. Khi nào về VN, sẽ đưa cho anh em mổ xẻ xem ky thuật xử lý lòng trong thế nào. Mấy cây shakuhachi đều có can thiệp vào lòng trong bằng cách đắp thêm hoặc nạo bớt đi để đạt được độ chuẩn khi thổi lên các bát độ cao. Với những cây Professional Jiari Shakuhachi, lòng trong được đắp bằng một loại bột keo (Tonoko) va sơn bóng để tạo một định dạng (bore profile) chuẩn dễ dàng lên được bát độ 3.Hiện tại mình có cả hai loại Professional Jinashi Shakuhachi (can thiệp ít, để gần như tự nhiên) và Professional Jiari Shakuhachi. Ngoài ra còn có một số cây 100% Jinashi do người bạn (amateur shakuhachi maker) làm tặng cho mình nữa. Nếu có điều kiện sẽ đưa cho Tùng và Sơn để thử nghiệm.
Dạ cảm ơn anh Chương nhiều lắm, em rất mong có cơ hội được nghiên cứu shakuhachi nhưng nó đắt quá, nay anh hỗ trợ như vậy thì quá tuyệt rồi. Mà không biết bao giờ anh lại về nước nữa vậy !?
chicancoem0110: Chào mọi người, em mở topic này là để hỏi về việc có nên khoét lỗ định âm hay không! và nếu khoét thì vị trí lỗ khoét thế nào?em mới mua cây sáo nhưng nó lại không có cái lỗ cuối cùng(lỗ định âm)em mới tập nên không biết có cần đền lỗ thổi đó hay không nữađây là hình ảnh cây sáo của em!mong các anh giúp đỡ để em sửa lại cho nó phù hợp
Chào mọi người, em mở topic này là để hỏi về việc có nên khoét lỗ định âm hay không! và nếu khoét thì vị trí lỗ khoét thế nào?
em mới mua cây sáo nhưng nó lại không có cái lỗ cuối cùng(lỗ định âm)
em mới tập nên không biết có cần đền lỗ thổi đó hay không nữa
đây là hình ảnh cây sáo của em!mong các anh giúp đỡ để em sửa lại cho nó phù hợp
bác đức nói đúng đó. cây nè vứt đc. bác koi cái lỗ thứ 2 và 3 từ dưới lên koi. chả khác j các nốt khác. mua cái nè ở đâu vậy. tốt nhất là nên muac theo loại mà SX hàng loạt. nó có khoảng cách mà sáo có đường kính từ 12-15 đều có thể làm mà có tone hơi đúng và gần đúng. bác có thể tập đc.(nên chọn cây thẳng) rồi về khoét cái lỗ DA to ra cho dễ lên. nhớ chọn cây có DK khoảng 12.5 và 13. chuẩn nhất là như thế bác ạ.
Sắp Bán Nứa. Hè thì Bán yêu sáo phú thọ PM SĐT:072719699 YM : Nhocbuidoi_910
chicancoem0110:À quên em có việc này muốn nhờ các bác xíuAnh của em làm ở xưởng bàn ghế có khúc inox đường kính 16, ảnh nói có thể khoan lỗ cho emem mún làm 1 cây sáo bằng inox bằng cây đó theo các bác có được khôngnếu được thì mong bác nào đó nhiệt tình cho em biết khoảng cách giữa các lỗ với nhau để em nói với anh ấy làm giùmcám ơn các anh nhiều nha!!!
ống
lọai
1
2
3
4
5
6
7
16
sáo do
133
155
179
207
223
254
292
sáo sib
205
239
336
20
sáo sol thấp
175
233
272
290
330
379
25
tiêu re thấp
225
316
362
385
435
510
oh vậy là từ lỗ định âm đến đuôi của cây sáo bao nhiêu cũng được hả bạn
Thank nhiều nha!!!!!!!!
số liệu cây La đây nè bác, cách tính y như trên:
Sao La tram
0
147
235
252
341
hôm nào em cũng kiếm con dao mổ thử đục mấy khúc mới được. hehe
em van chua hiu cai bang cua chu tan
mong anh em chi ho .. sorry net ko co vietkey