Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
Chào mọi người, em mở topic này là để hỏi về việc có nên khoét lỗ định âm hay không! và nếu khoét thì vị trí lỗ khoét thế nào?
em mới mua cây sáo nhưng nó lại không có cái lỗ cuối cùng(lỗ định âm)
em mới tập nên không biết có cần đền lỗ thổi đó hay không nữa
đây là hình ảnh cây sáo của em!mong các anh giúp đỡ để em sửa lại cho nó phù hợp
cây sáo này của bạn thực lòng mà nói thì bạn nên bỏ sớm đi....nếu vẫn muốn giữ lại thì có thể sửa như sau..(theo cái nhìn trực quan của mình nhé)
lỗ thứ 2 từ dưới nên:bạn khoét lên trên cho gần với lỗ số 3 hơn(khoét lên từ 0.3-0,5cm)nếu cảm thấy khó bấm thì lấy băng dính lấp phía dưới lỗ đó.
sau khi khoét xong lỗ số 2 bạn đo khoảng cách từ mép trên lỗ số 2 đến mép trên lỗ dưới cùng là x cm,lỗ định âm sẽ cách mép trên của lỗ cuối cùng là x+0.4cm
tiếp theo bạn khoét lỗ số 4 từ dưới lên lên 0.1cm,khoét lỗ số 5 từ dưới lên lên 0.2cm
nếu khoảng cách từ mép trên lỗ trên cùng tới mép dưới cùng của lỗ thổi giao động trong khoảng 11,5-12.5 thì được
nếu bạn có máy tuner thì đừng mò theo cách trên nhé..đo cẩn thận từng nốt sẽ tốt hơn
Bán sáo,tiêu,sáo mèo
LH yà hú: laohac_28491
http://damsan.net/forums/t/8375.aspx
vâng cám ơn anh nhiều
nhưng chắc em bỏ lun wa!
làm còn chưa biết làm nói chi đến sửa chữa
mua không biết bao nhiêu cây mà chưa có cây nào ra hồn cả hix
chicancoem0110:vâng cám ơn anh nhiềunhưng chắc em bỏ lun wa!làm còn chưa biết làm nói chi đến sửa chữamua không biết bao nhiêu cây mà chưa có cây nào ra hồn cả hix
Sáo nhiều khi cũng ko cần có lỗ định âm vì nếu cây sáo quá ngắn thì lỗ ống nó đã có tác dụng là lỗ định âm gốc rồi ( tất nhiên là nếu bạn làm sáo C thì cái đuôi sáo đã là lỗ định âm phát ra âm đồ rồi ), còn nếu đuôi sáo dài thì mới cần làm lỗ định âm nhưng đừng nên làm quá dài đuôi sáo vì làm thế lên bát độ 2 và 3 sẽ không thoát, thường thì là 1 lỗ là đẹp nhất
Bán sáo trúc
http://saotruc.hnsv.com/
Email: shinichi_1901@yahoo.com.vn
ĐT 0986097526
Shinichi: chicancoem0110:vâng cám ơn anh nhiềunhưng chắc em bỏ lun wa!làm còn chưa biết làm nói chi đến sửa chữamua không biết bao nhiêu cây mà chưa có cây nào ra hồn cả hix Sáo nhiều khi cũng ko cần có lỗ định âm vì nếu cây sáo quá ngắn thì lỗ ống nó đã có tác dụng là lỗ định âm gốc rồi ( tất nhiên là nếu bạn làm sáo C thì cái đuôi sáo đã là lỗ định âm phát ra âm đồ rồi ), còn nếu đuôi sáo dài thì mới cần làm lỗ định âm nhưng đừng nên làm quá dài đuôi sáo vì làm thế lên bát độ 2 và 3 sẽ không thoát, thường thì là 1 lỗ là đẹp nhất
về cái lỗ định âm theo em thì còn nhiều thứ phải bàn bác ah...không thể gán cái hình thức để quyết định sự có hay không có của nó được.
em sẽ thử giải thích
md54kt3: Shinichi: chicancoem0110:vâng cám ơn anh nhiềunhưng chắc em bỏ lun wa!làm còn chưa biết làm nói chi đến sửa chữamua không biết bao nhiêu cây mà chưa có cây nào ra hồn cả hix Sáo nhiều khi cũng ko cần có lỗ định âm vì nếu cây sáo quá ngắn thì lỗ ống nó đã có tác dụng là lỗ định âm gốc rồi ( tất nhiên là nếu bạn làm sáo C thì cái đuôi sáo đã là lỗ định âm phát ra âm đồ rồi ), còn nếu đuôi sáo dài thì mới cần làm lỗ định âm nhưng đừng nên làm quá dài đuôi sáo vì làm thế lên bát độ 2 và 3 sẽ không thoát, thường thì là 1 lỗ là đẹp nhấtvề cái lỗ định âm theo em thì còn nhiều thứ phải bàn bác ah...không thể gán cái hình thức để quyết định sự có hay không có của nó được.em sẽ thử giải thích
Mình đâu có nói gì tới hình thức đâu, cậu thử làm những cây sáo có quá 2 lỗ định âm với 1 cây sáo chỉ có 1 lỗ định âm xem cái nào thoát hơi và lên đến fa3 và sol3 dễ dàng hơn, còn nếu nói tới hình thức thì tất nhiên sự cân đối hài hòa giữa 2 đầu ống thì nó là đẹp nhất
Mình đợi cậu giải thích
Shinichi:Mình đâu có nói gì tới hình thức đâu, cậu thử làm những cây sáo có quá 2 lỗ định âm với 1 cây sáo chỉ có 1 lỗ định âm xem cái nào thoát hơi và lên đến fa3 và sol3 dễ dàng hơn, còn nếu nói tới hình thức thì tất nhiên sự cân đối hài hòa giữa 2 đầu ống thì nó là đẹp nhấtMình đợi cậu giải thích
Em cũng có cảm nhận như bác shin, nhưng có đôi điều cần lưu ý là cây flute thì không có lỗ định âm nào hết, sakuhachi cũng không có lỗ định âm nào hết, còn cây tiêu TQ thì 1 đống các lỗ định âm ....???
Vấn đề này thật sự là thú vị với những ai thích làm sáo, hy vọng lão MHM cũng vào bàn luận 1 tý !??
Shinichi: md54kt3: Shinichi: chicancoem0110:vâng cám ơn anh nhiềunhưng chắc em bỏ lun wa!làm còn chưa biết làm nói chi đến sửa chữamua không biết bao nhiêu cây mà chưa có cây nào ra hồn cả hix Sáo nhiều khi cũng ko cần có lỗ định âm vì nếu cây sáo quá ngắn thì lỗ ống nó đã có tác dụng là lỗ định âm gốc rồi ( tất nhiên là nếu bạn làm sáo C thì cái đuôi sáo đã là lỗ định âm phát ra âm đồ rồi ), còn nếu đuôi sáo dài thì mới cần làm lỗ định âm nhưng đừng nên làm quá dài đuôi sáo vì làm thế lên bát độ 2 và 3 sẽ không thoát, thường thì là 1 lỗ là đẹp nhấtvề cái lỗ định âm theo em thì còn nhiều thứ phải bàn bác ah...không thể gán cái hình thức để quyết định sự có hay không có của nó được.em sẽ thử giải thíchMình đâu có nói gì tới hình thức đâu, cậu thử làm những cây sáo có quá 2 lỗ định âm với 1 cây sáo chỉ có 1 lỗ định âm xem cái nào thoát hơi và lên đến fa3 và sol3 dễ dàng hơn, còn nếu nói tới hình thức thì tất nhiên sự cân đối hài hòa giữa 2 đầu ống thì nó là đẹp nhấtMình đợi cậu giải thích
cái này phụ thuộc vào đường kính lòng trong..mọi ống trúc làm sáo đô(cho phép sai lệch tối đa so với kích thước chuẩn 13mm là 1mm) ta đều có thể làm cho nó lên sol3 được...lỗ định âm với em là cái quyết định nhiều..một cây đường kính to hơn 13 để dễ lên cao thì cần đuôi dài(không quá cho phép) và ít lỗ định âm(nên làm 2 lỗ,lỗ phụ cách lỗ chính không dưới 1/2 cung),một ống trúc nhỏ hơn 13mm một chút thì không cần quan tâm có bao nhiêu lỗ định âm(số lỗ phụ thuộc chiều dài của đuôi và tất nhiên phải có) đều dễ lên sol3.nhưng xảy ra vấn đề là độ lệch bát độ nhiều hơn.
1 cây sáo "cụt đuôi" không có 1 lỗ định âm.sẽ đẫn tới tình trạng lệch bát độ 2..ở những cây khác em không dám khẳng định..nhưng có 2 cây sol trầm của em và vuthinhbn91 đã làm.không cây nào đạt yêu cầu.hôm nào có dịp gặp lại bác shin em sẽ mang theo nó
Mà vấn đề lên sol 3 được hay không còn do người thổi sáo và cái miệng sáo nữa nhỉ :D
còn một vấn đề hơi hơi thú vị nữa...bác thử nghĩ xem..lỗ định âm có giúp thu ngắn khoảng cách giữa các lỗ bấm không??? theo em thì có đấy.nó không đáng kể gì so với sáo đô,nhưng với những cây từ sol trầm trở xuống thì khác
Em không giám đem so sánh với flute vì từ thuở lọt lòng em chưa đc sờ cây sáo tây bao giờ chứ đừng nói bấm thử :D..tất cả đều rút ra từ mấy trò đục khoét mà ngày nào em cũng chơi..
tự nhiên em muốn đặt vấn đề(nó như bản báo thực hành nhưng còn nhiều cái thiên về lí thuyết)...và mong bác shin và các bác củng cố và sửa chữa giúp em..xin đa tạ các tiền bối
chicancoem0110:Chào mọi người, em mở topic này là để hỏi về việc có nên khoét lỗ định âm hay không! và nếu khoét thì vị trí lỗ khoét thế nào?em mới mua cây sáo nhưng nó lại không có cái lỗ cuối cùng(lỗ định âm)em mới tập nên không biết có cần đền lỗ thổi đó hay không nữađây là hình ảnh cây sáo của em!mong các anh giúp đỡ để em sửa lại cho nó phù hợp
nhìn cái sáo này ngộ ghê! các lỗ gần như là cách đều nhau :D đúng roài đó cậu ạ. cậu đừng thổi cây này mà treo nó lên tường làm kỉ niệm chứ theo cái mắt mù của mình thì nó bị sai lệch khá nhiều. cậu chịu khó đầu tư chút đỉnh mua 1 cây sáo ngon ngon ấy không đắt lắm đâu... gần chỗ nhoc_ stai.... thì qua đó mà đặt sáo ngon mà giá cực mềm
bán sáo trúc, sáo nứa, tiêu trúc... liên hệ 01676244007 or yahoo vuthinhbn_91
lỗ định âm nên khoét thế nào đối với sáo son trầm hả anh em, mình làm mấy cây son trầm theo công thức của chú nguyễn tân nhưng không biết khoét lỗ định âm phụ thế nào.
md54kt3: Shinichi: md54kt3: Shinichi: chicancoem0110:vâng cám ơn anh nhiềunhưng chắc em bỏ lun wa!làm còn chưa biết làm nói chi đến sửa chữamua không biết bao nhiêu cây mà chưa có cây nào ra hồn cả hix Sáo nhiều khi cũng ko cần có lỗ định âm vì nếu cây sáo quá ngắn thì lỗ ống nó đã có tác dụng là lỗ định âm gốc rồi ( tất nhiên là nếu bạn làm sáo C thì cái đuôi sáo đã là lỗ định âm phát ra âm đồ rồi ), còn nếu đuôi sáo dài thì mới cần làm lỗ định âm nhưng đừng nên làm quá dài đuôi sáo vì làm thế lên bát độ 2 và 3 sẽ không thoát, thường thì là 1 lỗ là đẹp nhấtvề cái lỗ định âm theo em thì còn nhiều thứ phải bàn bác ah...không thể gán cái hình thức để quyết định sự có hay không có của nó được.em sẽ thử giải thíchMình đâu có nói gì tới hình thức đâu, cậu thử làm những cây sáo có quá 2 lỗ định âm với 1 cây sáo chỉ có 1 lỗ định âm xem cái nào thoát hơi và lên đến fa3 và sol3 dễ dàng hơn, còn nếu nói tới hình thức thì tất nhiên sự cân đối hài hòa giữa 2 đầu ống thì nó là đẹp nhấtMình đợi cậu giải thích Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} cái này phụ thuộc vào đường kính lòng trong..mọi ống trúc làm sáo đô(cho phép sai lệch tối đa so với kích thước chuẩn 13mm là 1mm) ta đều có thể làm cho nó lên sol3 được...lỗ định âm với em là cái quyết định nhiều..một cây đường kính to hơn 13 để dễ lên cao thì cần đuôi dài(không quá cho phép) và ít lỗ định âm(nên làm 2 lỗ,lỗ phụ cách lỗ chính không dưới 1/2 cung),một ống trúc nhỏ hơn 13mm một chút thì không cần quan tâm có bao nhiêu lỗ định âm(số lỗ phụ thuộc chiều dài của đuôi và tất nhiên phải có) đều dễ lên sol3.nhưng xảy ra vấn đề là độ lệch bát độ nhiều hơn. 1 cây sáo "cụt đuôi" không có 1 lỗ định âm.sẽ đẫn tới tình trạng lệch bát độ 2..ở những cây khác em không dám khẳng định..nhưng có 2 cây sol trầm của em và vuthinhbn91 đã làm.không cây nào đạt yêu cầu.hôm nào có dịp gặp lại bác shin em sẽ mang theo nó Mà vấn đề lên sol 3 được hay không còn do người thổi sáo và cái miệng sáo nữa nhỉ :D còn một vấn đề hơi hơi thú vị nữa...bác thử nghĩ xem..lỗ định âm có giúp thu ngắn khoảng cách giữa các lỗ bấm không??? theo em thì có đấy.nó không đáng kể gì so với sáo đô,nhưng với những cây từ sol trầm trở xuống thì khác Em không giám đem so sánh với flute vì từ thuở lọt lòng em chưa đc sờ cây sáo tây bao giờ chứ đừng nói bấm thử :D..tất cả đều rút ra từ mấy trò đục khoét mà ngày nào em cũng chơi.. tự nhiên em muốn đặt vấn đề(nó như bản báo thực hành nhưng còn nhiều cái thiên về lí thuyết)...và mong bác shin và các bác củng cố và sửa chữa giúp em..xin đa tạ các tiền bối
Đây đúng là một chủ đề rất hay
Mình thì chỉ dùng tối đa là 2 lỗ định âm thôi, nhưng mình thấy rằng khi làm lỗ định âm thì thấy việc làm 1 lỗ định âm nó làm cây sáo hơi mất thẩm mĩ so với đầu ống sáo nhưng nó lại có lợi về mặt âm thanh, nếu chiều dài ống sáo càng lớn thì nó sẽ làm tiếng sáo bí rất nhiều, còn nếu làm 2 lỗ thì nên làm lỗ định âm gốc đầu là 2 lỗ và lỗ định âm gốc của cây sáo chỉ nên làm 1 lỗ
Mình cũng xin MD chỉ giáo về việc lỗ định âm làm thu ngắn khoảng cách lỗ bấm, cái này thì thực sự mình cũng ko chú ý tới nhiều nhưng có lẽ đây cũng là bài học với mình
@shinichi:em giải thích ý kiến mà bác hỏi..một thí nghiệm đơn giản thôi....
1 cây sol trầm có lỗ định âm là hình bán nguyệt kia(coi như không có lỗ định âm nhé) bây giờ thổi thử nó sẽ ra âm sòn...nếu ta gắn thêm 1 cái đuôi (dài khoảng 7cm đi) thì liệu nó non hay già hơn sòn??em chắc chắn là sẽ non hơn..=>>ta phải khoét lỗ định âm lên phía lỗ thổi...và theo như công thức thì khoảng cách các lỗ chắc chắn sẽ co ngắn lại
có khi phải suy nghĩ lại một chút...
khi nào kiểm soát được lòng trong 1 cách tuyệt đối thì lỗ định âm ko còn ý nghĩa nhiều về chuẩn độ.
ví dụ tự làm lệch bát độ lên, hoặc xuống, rồi chỉnh lại được cân bằng, làm được thì sẽ hiểu hơn về tre trúc và sẽ bỏ hết cái khái niệm là trúc hay hơn nứa hay tre hay hơn trúc hay nhựa hay hơn trúc,... định âm hay ko định âm. nhưng đôi khi tui tự hỏi, ở Việt Nam mấy người làm sáo tiêu biết được điều này...