Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

Cách bấm thăng giáng trong tập luyện sáo.

rated by 0 users
This post has 19 Replies | 5 Followers

Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1

HALEY:
_____Làm sao bấm được nốt Mi giáng trên sáo 6 lỗ vậy các bạn Smile

Mi giáng (thổi nhẹ): bấm tất cả các lổ, chỉ bỏ lổ thứ 2 từ dưới đếm lên.

Mi giáng (thổi mạnh): chỉ có cách bấm nửa lổ thôi bạn ạ!

Trần Quốc Hưng - Telerzine - CoconutFlute Email: Telerzine@live.com
Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1

mình nghĩ mọi người nếu có thể thì nên tập sáo 10 lỗ là hay nhất không thì tập thổi thăng giáng bằng cách bịt nửa lỗ . Mình cũng thích bịt nửa lỗ hơn là dùng sáo 10 lỗ , không quen, ngượng tay lắm . Ngại sửa nữa.

1 số lỗi bỏ ngón đặc biệt , ví dụ như Sib bịt lỗ 2 và 3 thổi nhẹ....

Top 500 Contributor
đại cầm thủ

ngày đầu tôi tậu cây sáo 10 lỗ về cầm ko quen cứng tay lắm=> bịt ko kín=> xì, ko ra tiếng, cũng xử lý nửa lỗ

và nghĩ rằng TQ họ chỉ xài 6 lỗ, người VN mình vẽ vời xài 10 lỗ, ít khi dùng đến #b=> nên ko cần thiết

nhưng đến khi thổi mấy bài Memory(bản tình ca mùa đông) cảm thấy rất cần đến #b

và suy nghĩ lại  về sáo VN 10 lỗ,

cho đến thời điểm hiện tại tôi ko khoái sáo 6 lỗ nữa, cầm sáo 6 lỗ nó cảm thấy thiếu note lắmBig Smile

http://i1207.photobucket.com/albums/bb471/babyboombay/TraiThmLng.png
Top 100 Contributor
cầm sư cấp 1

Cái này mình nghĩ cũng dễ thôi, đó là ngồi kế cái máy tính có Etuner rồi thử các thế bấm, thấy cái nào hợp lý thì làm theo cái đó là xong, bảo đảm ổn ổn ổn Stick out tongue

Bạn nào ở Cần Thơ thích học sáo thì liên hệ với mình, minh xin được trao đổi kinh nghiệm để cùng chia sẻ niềm vui. Liên hệ mình qua email: hoangcongdarkmagician@gmail.com

Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1

Long Tứ Gia:

Cái này mình nghĩ cũng dễ thôi, đó là ngồi kế cái máy tính có Etuner rồi thử các thế bấm, thấy cái nào hợp lý thì làm theo cái đó là xong, bảo đảm ổn ổn ổn Stick out tongue

Bác này thông minh quá, trên tiêu 10 lỗ cũng phải dùng cách này mới mong mò ra được thế bấm thăng giáng phù hợp, mỗi cây sáo mỗi cây tiêu bằng tre trúc đều có cách xử lý thăng giáng khác nhau, phải thực chứng thì mới biết được. Đó cũng là lý do vì sao các bậc thầy rất ngại đổi sáo mới, vì mỗi lần đổi sáo thì phảimất công làm quen và luyện lại toàn bộ hệ thống thăng giáng mới. Đó cũng là lý do vì sao phương tây chỉ thích chế tạo dập khuôn các loại sáo, vì như vậy thì hệ thống ngón thăng giáng nó ổn định, dễ truyền dạy hơn!

Quy định của Damsan.net (trích yếu) - Gõ tiếng Việt có dấu. - Đăng bài đúng nơi quy định. - Tuyệt đối không được spam bài. - Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung bài. - Sao chép, trích dẫn phải ghi rõ nguồn bài viết.
Page 2 of 2 (20 items) < Previous 1 2 | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems