Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
em làm được sáo nhựa rồi cảm ơn anh em đam san đã giúp đỡ đặc biệt cảm ơn chú Nguyễn Tân
nhờ bài viết của chú ma cháu làm được cả 3 cây sáo luôn
nhân tiện cho em đựơc hỏi các anh em đam san mấy cái luôn:
1.sáo rê thì có hai nốt khác là đô# và fa# vây thì khi thổi nhạc bài nào mà trên khuông nhạc có đô#,fa# thì dùng sảo rê thổi phải không và có bài lại có mổi fa# hoặc đô# thì có thổi được không nếu thổi thì trong bài đó nốt đô hoặc fa bình thuường thì thổi như thế nào ạ.
2.sáo sib củng có sib và mib nếu dùng sáo này thổi bài Thương về miền trung thì hợp phải không và nếu trong bài chỉ có sib thi nốt mi binh thường trong bài đó có thổi như mib không.
mong các anh em đam san chỉ dùm
em xin cảm ơn
ninja:Khi cầm một cây sáo bất kì trong tay thì ta cũng đều coi nó như sáo C để thổi các bản nhạc cho sáo, chỉ có khác là khi thổi bản đó ta đã dịch tông của bài nhạc đó đi.Bởi dzậy để cho thống nhất và dễ so sánh giữa các loại sáo với nhau, người ta đều coi chúng như sáo DO thôi.VD: Muốn thổi bài "Trên đường chiến thắng" mà trong tay chỉ có 1 cây C chỉ lên được tới RE 3 (ứng với nốt D7 trên piano) và 1 cây LA lên được tới FA 3 (cũng ứng với nốt D7) thì ta phải chọn cây LA để thổi vì bài này có đoạn lên tới FA 3.
Khi cầm một cây sáo bất kì trong tay thì ta cũng đều coi nó như sáo C để thổi các bản nhạc cho sáo, chỉ có khác là khi thổi bản đó ta đã dịch tông của bài nhạc đó đi.
Bởi dzậy để cho thống nhất và dễ so sánh giữa các loại sáo với nhau, người ta đều coi chúng như sáo DO thôi.
VD: Muốn thổi bài "Trên đường chiến thắng" mà trong tay chỉ có 1 cây C chỉ lên được tới RE 3 (ứng với nốt D7 trên piano) và 1 cây LA lên được tới FA 3 (cũng ứng với nốt D7) thì ta phải chọn cây LA để thổi vì bài này có đoạn lên tới FA 3.
những bản nhạc có thăng giáng thì bạn phải dùng các thế bấm đặc biệt hoặc sử dụng sáo có khoét thêm lỗ thì mới thổi được các nốt đó. Ví dụ như cây sáo 10 lỗ là có đủ các nốt thăng giáng cần thiết vì nó đựơc bổ sung thêm Đo#, Re#, Fa#, Sol# tương ứng với Reb, Mib, Solb, Lab
Kéo nhị, thổi sáo để thêm yêu đất nước Việt Nam, để thêm mến Đamsan.net!!!
oliou_m4j: em làm được sáo nhựa rồi cảm ơn anh em đam san đã giúp đỡ đặc biệt cảm ơn chú Nguyễn Tân nhờ bài viết của chú ma cháu làm được cả 3 cây sáo luônnhân tiện cho em đựơc hỏi các anh em đam san mấy cái luôn
nhân tiện cho em đựơc hỏi các anh em đam san mấy cái luôn
Nhưng số liêu bác ấy cho vẫn không được chính xác cho lắm. Cả 3 loại sáo đô rê và sib có kích thước ngoài giống nhau. không hề có kích thước trong. Nếu ống nhựa mà mỏng xấp xĩ 0.7 mm thì khi thổi sáo rê sẽ rất khó lên bát độ hai và ba
thanhnhat123: Khoảng cách được tính từ tâm lỗ thổi đến nốt thấp nhất : Đường kính trong Dài (Tất cả tính bằng mm)Kích cỡ mẫu : C 25 590 D 23 540 E 21 490 F 19 460 G 17-18 410 a 15-16 360 b 13-14 320 c 12-13 285 d 11-12 270ví dụ : nếu cắt ngay tại nốt đô thì khoảng cách từ tâm lỗ thổi của sáo đô đến đuôi sáo là 28,5 (cm)khoảng cách từ tâm lỗ thổi đến mép trái của lỗ bấm lần lượt theo tỉ lệ : 43% 50% 58% 68% 73% 83% (dịch từ một tài liệu làm sáo của Mĩ : http://www.koolbamboo.com/FluteNotes.pdf )
Khoảng cách được tính từ tâm lỗ thổi đến nốt thấp nhất :
Đường kính trong Dài (Tất cả tính bằng mm)
Kích cỡ mẫu : C 25 590
D 23 540
E 21 490
F 19 460
G 17-18 410
a 15-16 360
b 13-14 320
c 12-13 285
d 11-12 270
ví dụ : nếu cắt ngay tại nốt đô thì khoảng cách từ tâm lỗ thổi của sáo đô đến đuôi sáo là 28,5 (cm)
khoảng cách từ tâm lỗ thổi đến mép trái của lỗ bấm lần lượt theo tỉ lệ :
43% 50% 58% 68% 73% 83%
(dịch từ một tài liệu làm sáo của Mĩ : http://www.koolbamboo.com/FluteNotes.pdf )
Nếu có chênh lệch về đường kính trong, dày mỏng gì gì đó, các bạn sợ nhắm chừng sẽ ko chuẩn thì có thể dùng cái trang web Tự Động Tính Vị Trí Của Các Lỗ Sáo, cái trang mà hôm bữa bạn PhuDaiSu đưa lên ấy. Hôm trước mình mới dùng thử, thấy chuẩn đến.....99% í
(P/s : Dùng cho ống nhựa thôi nghe hehehe )