Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

Tại sao sáo TQ dài mà vẫn thẳng ?

rated by 0 users
This post has 149 Replies | 4 Followers

Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1
Bruce Lee:

Vậy để tổng kết cái topic này em xin hỏi lại các bác:

1.Sáo Ghép có phải sáo đểu không?(không phải giải thích)(em không hỏi nó có đểu hơn loại thẳng tự nhiên ko)

2.Việc ghép đó có ảnh hưởng tới độ chuẩn của âm thanh không..............

3.Và nếu Tuner nó chỉ cho các bác kết quả của mỗi nhạc cụ là hịnh dạng đồ thì...........vậy nhìn vào đó các pác phân tích màu âm nó thế nào...........???????

Hết........................

em xin trả lời bác BL luôn. Âm sắc đc quyết định bởi tần số âm thanh qua lòng ống va đập nhồi nhét xong bay ra ngoài. Mún có âm sắc hay dĩ nhiên cây sáo phải có kết cấu đúng như em nói trên.

Theo như bải em reply trên bác nói có f1 f2 f3 f4 f5... A1 A2 A3 A4 A5........ vậy em hỏi bác con f nào con A nào tạo ra âm sắc của bác. Em nói cho bác biết luôn nhé. Âm sắc đc fọi là chuẩn theo ý bác thì f1~f2~f3~f4......... thì do đó sẽ tạo đc chùm sóng có tần số tương đương nhau. Chính xác là có hiện tượng sóng dừng.

Việc ghép sáo giống như ghép ống nước trong bài vật lí 11 về áp suất chất lỏng. Nó chảy nhanh hơn hay chậm hơn còn fụ thuộc vào tiết diện chất liệu và cách thức sắp xếp vị trí nữa. Ta cứ giả định 1 luồn hơi trong thân sáo như 1 dòng nước trong ống đi. Không lẽ bác BL không nhận ra. Âm chuẩn giống như dòng nước vào ra. Sự biến thiên áp suất không quá lớn đạt giá trị gần= nhau như mấy con f em nói thì gọi là chuẫn thoe ý bác đó.

Tuner E là công cụ hỗ trợ đắc lực để làm sáo. Công thức Trịnh Tuấn là biến thể của Bernuli đó bác. Tuner E có thể đo tầm số âm phát ra và cũng tương đối thôi. Bác đừng vẹo em là trước kia không có tuner E thì làm sao ông cha có thể làm sáo hay đc nghen. Em trả lời luôn là trước kia( xa lắc xa lơ) làm gì có thang âm đồ rê.......si như bây giờ. Ông cha mình dựa vào lỗ tai để nghe và xác định. Giống như cây đàn nhị đó bác BL àh.Bác có biết ý nghĩa của 2 chữ Nghệ Thuật không. Đó là cảm nhận = thính giác và tâm hồn chứ không phải đống lí thuyết này đâu. Nó không có khuôn khổ nào hết. Tất cả chỉ để góp phần tạo ra chứ không có khả năng chi phối.

Em mong bác nhận ra quan điểm sai lầm của mình. Chú thong ở đây muốn chỉ rõ cho các gà thấy và tích góp kinh nghiệm để lựa chon thôi chứ không muốn khích nhau thế này. Ai thiểu năng mới không hiểu mà sinh cãi vã.

Quan điểm của em về âm sắc(màu âm) và âm chuẩn là em học đc. Hiện giờ em đang học lớp 12 ban nâng cao toán lí hóa sinh. Em không phải khoe đâu. Hoàn toàn có cơ sở để kết luận với các bác. Và có thể tới bến với ai muốn khích.

Over

Sinh nhi hữu nhai.Tri nhi vô nhai. Nhi tri vô diệc bất đắc sinh
Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1
Shinichi:

xin trả lơi bác daocongthuan thế này nhé, từ trước đến giờ em học chưa bao giờ thấy có hiên tưọng cộng hưởng trong sóng dừng cả, chỉ thấy trong dao động cơ học hay trong dao động điện từ, công hưởng điện thôi

Thứ hai là một nhạc cụ đã phát ra âm cơ bản f1 thì cũng phát ra các hoạ âm f2, f3 ..... 

Cái f1 chuẩn thì f2 f3 chưa chắc chuẩn . Họa âm bậc 4 là khốn đốn rồi. Bác có làm sáo không. Nếu có thì bác xem lại giúp em. Còn trong ống sáo,không phải sóng dừng mà là cộng hưởng âm thanh. Có sóng dừng khi mà v/f1=v/2f2. Sáo trúc dựa trên nguyên lí hộp cộng hưởng tất nhiên theo tính chất sóng thì phải có sóng dừng. Hình thành các bụng sóng.Hiện tượng cộng hưởng và  nguyên lí sóng dừng là ở chương Sóng chứ gì nữa. Sóng âm , sóng cơ hay sóng ánh sáng về bản chất là giống nhau mà bác. Câu này em thuộc lòng. Vì giống nhau nên người ta lấy sóng ánh sáng hay sóng nước để ví du về giao thoa và nguyên lí sóng đó bác. Nguyên lí sóng dừng thì chắc bác biết chứ.

Sinh nhi hữu nhai.Tri nhi vô nhai. Nhi tri vô diệc bất đắc sinh
Top 75 Contributor
cầm sư cấp 2

Mình là mình không thể hiểu nổi mấy cái vật lý âm thanh này, Các bác công nhận giỏi thật đó, Xem ra DAMSAN đúng là ngọa hổ tàng long, nhân tài nhiều quá, bái phục. Mình thì chỉ biết có cây sáo nào thích để thổi là ok rồi, Xem ra mình chỉ biết ngồi ngoài mà hóng hớt xem có lụm được chút gì rơi vãi ra để mà học hỏi mới được. Các bác cứ tiếp tục tranh luận để cho mình mở mang tầm mắt với Stick out tongue

Có thằng nhóc này nó chơi bài trong phim Lương Sơn Bá Chúc Anh Đài. nghe cũng có nét lắm đó chứ, pà kon xem cho hạ hỏa nào .

http://www.youtube.com/watch?v=I0Qyyd1DeQI&feature=related

 

NHẬT MỘ HƯƠNG QUAN HÀ XỨ THỊ YÊN BA GIANG THƯỢNG SỬ NHÂN SẦU
Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
daocongthuan:

. Chú thong ở đây muốn chỉ rõ cho các gà thấy và tích góp kinh nghiệm để lựa chon thôi chứ không muốn khích nhau thế này. Ai thiểu năng mới không hiểu mà sinh cãi vã.

 hic chỉ với 1 câu của bác thui mà Thoong em muốn khóc!

rockfan22003@yahoo.com
Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4
daocongthuan:
Shinichi:

xin trả lơi bác daocongthuan thế này nhé, từ trước đến giờ em học chưa bao giờ thấy có hiên tưọng cộng hưởng trong sóng dừng cả, chỉ thấy trong dao động cơ học hay trong dao động điện từ, công hưởng điện thôi

Thứ hai là một nhạc cụ đã phát ra âm cơ bản f1 thì cũng phát ra các hoạ âm f2, f3 ..... 

Cái f1 chuẩn thì f2 f3 chưa chắc chuẩn . Họa âm bậc 4 là khốn đốn rồi. Bác có làm sáo không. Nếu có thì bác xem lại giúp em. Còn trong ống sáo,không phải sóng dừng mà là cộng hưởng âm thanh. Có sóng dừng khi mà v/f1=v/2f2. Sáo trúc dựa trên nguyên lí hộp cộng hưởng tất nhiên theo tính chất sóng thì phải có sóng dừng. Hình thành các bụng sóng.Hiện tượng cộng hưởng và  nguyên lí sóng dừng là ở chương Sóng chứ gì nữa. Sóng âm , sóng cơ hay sóng ánh sáng về bản chất là giống nhau mà bác. Câu này em thuộc lòng. Vì giống nhau nên người ta lấy sóng ánh sáng hay sóng nước để ví du về giao thoa và nguyên lí sóng đó bác. Nguyên lí sóng dừng thì chắc bác biết chứ.

Em xin trả lời bác mấy câu hỏi như sau

Thứ nhất là tuỳ theo cấu trúc của từng loại nhạc cụ hoặc cấu trúc khoang miệng và cổ họng từng người mà trong số các hoạ âm cái nào có biên độ khá lớn,cái nào có biên độ nhỏ, cái nào chóng bị tắt đi, chính vì vậy một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f1 thì bao giờ cũng phát ra đồng thời các hoạ âm có tần số f2, f3..., do đó mà các nguồn khác nhau thì biên độ và số lượng hoạ âm đi kem là khác nhau ( trích dẫn Lý thuyết vật lý của thạc sĩ Nguyễn Anh Vinh và Dương Văn Cẩn )

Thứ hai là trong ống sáo xảy ra hiện tượng sóng dừng, còn ống sáo có tác dụng là hộp cộng hưởng tạo ra âm sắc đặc trưng cho mỗi loại sáo ví dụ sáo kim loại âm sắc khác với sáo trúc, sáo nứa, lời nói của bác quá mâu thuẫn trên nói là ko phải là sóng dừng còn dưới lại bảo là có sóng dừng, đúng là ống sáo đóng vai trò là hộp cộng hưởng nhưng nguyên lí phát âm của nó phải dựa trên hiện tượng sóng dừng bác ạ

Cường độ: Luật các họa thanh ( harmonique ). Âm học cho ta biết là những âm thanh do các nhạc cụ phát ra không phải là những đơn âm (monophonique) mà là những đa âm (polyphonique) tức là các đơn âm hợp lại. Nếu ta thí nghiệm bật một giây đàn cho nảy thành tiếng và chú ý lắng tai nghe, thì ngoài âm thanh chính, trầm nhất, thanh cơ bản, còn nghe thấy những hòa thanh, tức là những âm thanh mà tần số là những bội số (multiple) của tần số cơ bản. Thí dụ ta gảy giây La của đàn ghi ta thi ngoài nốt La2 cơ bản ta có thể nghe thấy nhỏ hơn những âm thanh La3, tần số gấp đôi La2, Mi3 (tần số gấp ba La2), La4 (tần số gấp tư La2) và có thể tới Do4 (tần số gấp 5 La2)...Vậy sự gia tăng cường độ tia hơi thổi có thể coi như có hiệu lực là làm trổi lên, lần lần, những hoà thanh cơ bản của ống sáo. Nếu như tần số âm cơ bản là n, thì những hoà thanh xếp theo thứ tự sẽ có những tần số 2n, 3n, 4n, 5n... Thực tế ra, cường độ của tia hơi chỉ tới mõt mức nào thôi. Vì vậy nếu tương đối những họa thanh 2n, 3n có thể đạt được dễ dàng, những họa thanh 4n,5n rất khó thực hiện và coi như ở ngoài tầm giọng (étendue)

Thưa bác em cũng đủ khả năng để tranh cãi với bác, mặc dù em đã không động đến mấy cái lý thuyết này một năm rồi, em cũng đủ cơ sở chứng minh hồi học lớp 10, 11,12 em cũng là học sinh lớp chọn chuyên toán đấy bác ạ

Bán sáo trúc

http://saotruc.hnsv.com/

Email: shinichi_1901@yahoo.com.vn

ĐT 0986097526

 

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2

Thankxx Daocongthuan đã đóng góp nhiệt tình cho topic.................

Nếu BR có sai lầm tất sẽ nhận ra......

Em có ý kiến về bài phân tích của bác như sau.........

+ Thứ1: Bác hiểu sai lầm về cây sáo chuẩn mà em đưa ra ở đây.Em đưa ra cây sáo chuẩn này không phải mình đang test trong khi nhạc công thổi một tác phẩm.Mà ta đo riêng từng note.(bởi đo chính xác nhất là lúc làn hơi ổn định, trong tác phẩm thì có những chỗ yếu hơi.....nên không nói).

+ Thứ 2:

Nhiều f ở đây là nhiều họa âm.Nhưng họa âm nào có A mạnh nhất sẽ quyết định độ cao

+ Thứ 3:

 

daocongthuan:

em xin trả lời bác BL luôn. Âm sắc đc quyết định bởi tần số âm thanh qua lòng ống va đập nhồi nhét xong bay ra ngoài. Mún có âm sắc hay dĩ nhiên cây sáo phải có kết cấu đúng như em nói trên.

Theo như bải em reply trên bác nói có f1 f2 f3 f4 f5... A1 A2 A3 A4 A5........ vậy em hỏi bác con f nào con A nào tạo ra âm sắc của bác. Em nói cho bác biết luôn nhé. Âm sắc đc fọi là chuẩn theo ý bác thì f1~f2~f3~f4......... thì do đó sẽ tạo đc chùm sóng có tần số tương đương nhau. Chính xác là có hiện tượng sóng dừng.

+ Âm sắc chỉ quyết định bởi tần số thôi sao.....Câu trả lời của em là:Âm sắc phụ thuộc vào số các họa âm và cường độ các họa âm( Trang 29/84 câu hỏi lý thuyết OTDH _ NGuyễn Đức Hiệp).

  Âm Sắc: bác nghĩ nó là " đại lượng đặc trưng cho độ hay hoặc không hay" hả.......vậy bác xem lại chỗ này nhá........em giải thích một đống và lấy một tá ví dụ ở các bài trước rùi........

Trính dẫn câu nói người khác bác nên copy lại tránh gây hiểu lầm cho người khác.em nói là Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là sóng tổng hợp của nhiều sóng âm được phát ra cùng một lúc.Các sóng này có các tần số là f,2f,3f,4f.....và có các biên độ A1,A2,A3,A4......rất khác nhau.Âm có tần số f gọi là họa âm cơ bản.Các âm có tần số 2f,3f,4f....gọi là các họa âm thứ 2,thứ 3, thứ 4..... Họa âm nào có biên độ(A) mạnh nhất sẽ quyết định độ cao của âm mà nhạc cụ phát ra( ở đây không phân tích âm sắc )

Âm sắc được gọi là chuẩn : trong vật lý em chưa nghe cụm từ này bao giờ.......

Đúng là bác phải xem lại kiến thức vật lý thật nhiều,thật kỹ nhá chứ nói như này "f1~f2~f3~f4......... thì do đó sẽ tạo đc chùm sóng có tần số tương đương nhau. Chính xác là có hiện tượng sóng dừng"

f1~f2~f3~f4: mà tạo được ra sóng dừng hả bác............(xem lại định nghĩa sóng dừng).Em trả lời luôn:Sóng dừng xảy ra khi có 2 sóng từ 2 nguồn kết hợp(một là sóng tới,một là sóng phản xạ) khi đó chúng giao thoa với nhau mới tạo ra sóng dừng có dạng bụng nút.....

Shinichi:

Thứ nhất là tuỳ theo cấu trúc của từng loại nhạc cụ hoặc cấu trúc khoang miệng và cổ họng từng người mà trong số các hoạ âm cái nào có biên độ khá lớn,cái nào có biên độ nhỏ, cái nào chóng bị tắt đi, chính vì vậy một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f1 thì bao giờ cũng phát ra đồng thời các hoạ âm có tần số f2, f3..., do đó mà các nguồn khác nhau thì biên độ và số lượng hoạ âm đi kem là khác nhau ( trích dẫn Lý thuyết vật lý của thạc sĩ Nguyễn Anh Vinh và Dương Văn Cẩn )

Thứ hai là trong ống sáo xảy ra hiện tượng sóng dừng, còn ống sáo có tác dụng là hộp cộng hưởng tạo ra âm sắc đặc trưng cho mỗi loại sáo ví dụ sáo kim loại âm sắc khác với sáo trúc, sáo nứa, lời nói của bác quá mâu thuẫn trên nói là ko phải là sóng dừng còn dưới lại bảo là có sóng dừng, đúng là ống sáo đóng vai trò là hộp cộng hưởng nhưng nguyên lí phát âm của nó phải dựa trên hiện tượng sóng dừng bác ạ

Cường độ: Luật các họa thanh ( harmonique ). Âm học cho ta biết là những âm thanh do các nhạc cụ phát ra không phải là những đơn âm (monophonique) mà là những đa âm (polyphonique) tức là các đơn âm hợp lại. Nếu ta thí nghiệm bật một giây đàn cho nảy thành tiếng và chú ý lắng tai nghe, thì ngoài âm thanh chính, trầm nhất, thanh cơ bản, còn nghe thấy những hòa thanh, tức là những âm thanh mà tần số là những bội số (multiple) của tần số cơ bản. Thí dụ ta gảy giây La của đàn ghi ta thi ngoài nốt La2 cơ bản ta có thể nghe thấy nhỏ hơn những âm thanh La3, tần số gấp đôi La2, Mi3 (tần số gấp ba La2), La4 (tần số gấp tư La2) và có thể tới Do4 (tần số gấp 5 La2)...Vậy sự gia tăng cường độ tia hơi thổi có thể coi như có hiệu lực là làm trổi lên, lần lần, những hoà thanh cơ bản của ống sáo. Nếu như tần số âm cơ bản là n, thì những hoà thanh xếp theo thứ tự sẽ có những tần số 2n, 3n, 4n, 5n... Thực tế ra, cường độ của tia hơi chỉ tới mõt mức nào thôi. Vì vậy nếu tương đối những họa thanh 2n, 3n có thể đạt được dễ dàng, những họa thanh 4n,5n rất khó thực hiện và coi như ở ngoài tầm giọng (étendue)

Thưa bác em cũng đủ khả năng để tranh cãi với bác, mặc dù em đã không động đến mấy cái lý thuyết này một năm rồi, em cũng đủ cơ sở chứng minh hồi học lớp 10, 11,12 em cũng là học sinh lớp chọn chuyên toán đấy bác ạ

 Đúng là trính dẫn trong sách có khác.....đọc phát thấy hiểu và hợp lý ngay........thankxx shinichi vì tìm mấy cái tài liệu này nhá

 

 

Top 500 Contributor
trung cấp cầm thủ
Bruce Lee:

Thực ra pác không cần phải giới thiệu sách.....mình suy luận chứ không thuộc lòng......

sách nói rì mình nên hiểu bản chất chứ không thuộc lòng theo sách.....


 

 

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2
avantasia:
Bruce Lee:

Thực ra pác không cần phải giới thiệu sách.....mình suy luận chứ không thuộc lòng......

sách nói rì mình nên hiểu bản chất chứ không thuộc lòng theo sách.....


 

 

Chắc Avantasia  thấy câu trên mâu thuẫn với nhận xét của tui về trích dẫn của Shinichi chăng?????

Thế bác không thấy tôi có câu: đọc phát thấy hiểu và hợp lý ngay à

Không lẽ khi bác chứng minh một bài toán mà phải sử dụng một kết quả nào đó mà mà kết quả đó thế giới toán học đã công nhận thành tiên đề hay định lý rùi bác lại đem ra chứng minh lại xong mới áp dụng vào bài toán.......... hức hức

Đây là lần cuối cùng tôi giả nhời những người bên lề.......

Kô có chút ý kiến thảo luận nào...........chỉ bới móc những thứ rất là vớ vẩn...............

Hiện tại tôi chỉ chờ có 2 bài viết của MHM và AVI nữa rùi đóng cửa luôn.....

Bạn Daocongthuan có tinh thần thảo luận nên tôi tiếp tục thảo luận với Daocongthuan (nếu còn muốn tiếp)......

Thế nên những thành viên khác nếu không đưa ra ý kiến liên quan tới vấn đề tranh luận xin miễn post bài gây thêm rối topic..........

Top 500 Contributor
trung cấp cầm thủ
Bruce Lee:

Đây là lần cuối cùng tôi giả nhời những người bên lề.......

Kô có chút ý kiến thảo luận nào...........chỉ bới móc những thứ rất là vớ vẩn...............

Hiện tại tôi chỉ chờ có 2 bài viết của MHM và AVI nữa rùi đóng cửa luôn.....

Thế nên những thành viên khác nếu không đưa ra ý kiến liên quan tới vấn đề tranh luận xin miễn post bài gây thêm rối topic..........

những thứ ý của bạn đấy chứ, mà bạn bảo nó vớ vẫn thì tùy bạn!

hic

lâu không vào diễn đàn, hình như bác Brúc lên chức rùi mà em ko rành, xin lỗi nhá, nhưng bác có là Amin thì cũng không thể phán 1 thành viên của diễn đàn là người bên lề được! và bác cũng ko thể cấm em : xin miễn post bài được, bản thân những bài của bác có bài nào đúng chủ đề đâu!

thôi thì 2 bác kia đã bị chỉ đích danh phát biểu vài câu để Brúc đóng cái topic này lại cái!

Top 500 Contributor
trung cấp cầm thủ

ôi xin lỗi em lại spam, em mới down cái Tune về coi xem thế nào mà lại cãi nhau ác thế!

hic có vấn đề rồi, em lấy 2 cây sáo trúc khác nhau ra cùng thổi 1 nốt, độ chuẩn thì như nhau rồi, mà sao cái sóng màu đỏ ý nó khác nhau quá, cả mấy cái cột kia nữa chứ, em tưởng cứ sáo trúc thì phải như nhau chứ! 

hic ai biết trả lời giùm em cái!

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4
Bruce Lee:

 

Đây là lần cuối cùng tôi giả nhời những người bên lề.......

Kô có chút ý kiến thảo luận nào...........chỉ bới móc những thứ rất là vớ vẩn...............

Hiện tại tôi chỉ chờ có 2 bài viết của MHM và AVI nữa rùi đóng cửa luôn.....

Bạn Daocongthuan có tinh thần thảo luận nên tôi tiếp tục thảo luận với Daocongthuan (nếu còn muốn tiếp)......

Thế nên những thành viên khác nếu không đưa ra ý kiến liên quan tới vấn đề tranh luận xin miễn post bài gây thêm rối topic..........

BQT sẽ cân nhắc khi nào cần close topic, bác BruceLee ko cần bận tâm vụ này.

    MHM bữa giờ chưa post bài trả lời vấn đề vật lí âm thanh  trong topic này vì sợ nó đi xa chủ đề "sáo TQ thẳng và dài" của chú Thoòng quá.  Về vấn đề khoa học và âm thanh này xin phép mở 1 topic chuyên về nó để mọi người có thể thảo luận ngoài topic này bởi vì nó quá lớn và rộng không thể gói gọn qua vài dòng trong sách GK12 mà nói hết đc, và chưa hẳn trong đó đã là chính xác khi hệ thống giáo dục việt nam còn mang nặng về lý thuyết xuông. MHM biết bác BruceLee chỉ mới đọc qua các lý thuyết sơ đẳng trong sách vật lý 12 nên một mực khẳng định nó là đúng tất cả và bao quát hết lĩnh vực âm thanh thì MHM không còn ý kiến gì nữa.Vì để tìm những dẫn chứng để bảo vệ cho những luận lý mà MHM đưa ra đang ngoài tầm am hiểu của MHM.Nhưng đảm bảo với bác trong 1 thời gian không lâu nữa MHM sẽ nghiên cứu xong những quyển sách chuyên về khoa học âm thanh thì MHM sẽ tiếp tục bàn về vấn đề này.

   Sau đây MHM xin trích dẫn một phần nhỏ trong cuốn sách MUSIC-PHYSICS-and-ENGINEERING(Harry F.Olson) để mọi người tham khảo sơ lượt về sóng âm trong các nhạc cụ ống hơi.

 

 

 Ngoài ra có sách tính toán chuyên về bộ hơi (Acoustical Evolution of Wind Instruments_author: Benade) mà Leehonso đưa MHM cách đây 2 năm mà đến giờ MHM chưa hiểu hết đc.

   Vậy nhé bác Bruce Lee, MHM xin tạm ngừng việc tranh luận với bác vấn đề này của MHM tại đây. Hẹn bác ở môt topic Khoa Học âm thanh sắp tới  để tranh luận tiếp. Chứ từ đầu MHM thấy bàn về vấn đề vật này mới đúng là Vớ Vẫn và Bên Lề thiệt đó bác.

Chào bác.

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2

Được ròi................!!!

Tôn trọng ý kiến của mod MHM.....không bàn luận rì thêm ở topic này nữa..........

Chúng ta gặp nhau tại topic mới..............

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2
Bruce Lee:

Hiện tại tôi chỉ chờ có 2 bài viết của MHM và AVI nữa rùi đóng cửa luôn.....

Bạn Daocongthuan có tinh thần thảo luận nên tôi tiếp tục thảo luận với Daocongthuan (nếu còn muốn tiếp)......

Thế nên những thành viên khác nếu không đưa ra ý kiến liên quan tới vấn đề tranh luận xin miễn post bài gây thêm rối topic..........

Eo ơi.

Thế từ đầu đến giờ em chỉ 1 là can hòa  2 là nêu ý kiến về vấn đề mà tiêu đề topic nêu (sáo nó dài mà vẫn thẳng) , chứ ko có nói gì tới các vấn đề của bác Bruce Lee và anh Thoong đã tranh luận, thế thì em có còn quyền tiếp tục post vào topic này ko ạ (vẫn ko tham gia cãi vấn đề mọi người đang cãi nhá) ? Hết quyền ròi ạ Sad ? Tại thấy topic chưa lock .

Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4
Topic này ko có gì để bị lock hết, bác cứ yên tâm mà post bài.
Top 150 Contributor
cầm sư cấp 1
Shinichi:
daocongthuan:
Shinichi:

xin trả lơi bác daocongthuan thế này nhé, từ trước đến giờ em học chưa bao giờ thấy có hiên tưọng cộng hưởng trong sóng dừng cả, chỉ thấy trong dao động cơ học hay trong dao động điện từ, công hưởng điện thôi

Thứ hai là một nhạc cụ đã phát ra âm cơ bản f1 thì cũng phát ra các hoạ âm f2, f3 ..... 

Cái f1 chuẩn thì f2 f3 chưa chắc chuẩn . Họa âm bậc 4 là khốn đốn rồi. Bác có làm sáo không. Nếu có thì bác xem lại giúp em. Còn trong ống sáo,không phải sóng dừng mà là cộng hưởng âm thanh. Có sóng dừng khi mà v/f1=v/2f2. Sáo trúc dựa trên nguyên lí hộp cộng hưởng tất nhiên theo tính chất sóng thì phải có sóng dừng. Hình thành các bụng sóng.Hiện tượng cộng hưởng và  nguyên lí sóng dừng là ở chương Sóng chứ gì nữa. Sóng âm , sóng cơ hay sóng ánh sáng về bản chất là giống nhau mà bác. Câu này em thuộc lòng. Vì giống nhau nên người ta lấy sóng ánh sáng hay sóng nước để ví du về giao thoa và nguyên lí sóng đó bác. Nguyên lí sóng dừng thì chắc bác biết chứ.

Em xin trả lời bác mấy câu hỏi như sau

Thứ nhất là tuỳ theo cấu trúc của từng loại nhạc cụ hoặc cấu trúc khoang miệng và cổ họng từng người mà trong số các hoạ âm cái nào có biên độ khá lớn,cái nào có biên độ nhỏ, cái nào chóng bị tắt đi, chính vì vậy một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f1 thì bao giờ cũng phát ra đồng thời các hoạ âm có tần số f2, f3..., do đó mà các nguồn khác nhau thì biên độ và số lượng hoạ âm đi kem là khác nhau ( trích dẫn Lý thuyết vật lý của thạc sĩ Nguyễn Anh Vinh và Dương Văn Cẩn )

Thứ hai là trong ống sáo xảy ra hiện tượng sóng dừng, còn ống sáo có tác dụng là hộp cộng hưởng tạo ra âm sắc đặc trưng cho mỗi loại sáo ví dụ sáo kim loại âm sắc khác với sáo trúc, sáo nứa, lời nói của bác quá mâu thuẫn trên nói là ko phải là sóng dừng còn dưới lại bảo là có sóng dừng, đúng là ống sáo đóng vai trò là hộp cộng hưởng nhưng nguyên lí phát âm của nó phải dựa trên hiện tượng sóng dừng bác ạ

Cường độ: Luật các họa thanh ( harmonique ). Âm học cho ta biết là những âm thanh do các nhạc cụ phát ra không phải là những đơn âm (monophonique) mà là những đa âm (polyphonique) tức là các đơn âm hợp lại. Nếu ta thí nghiệm bật một giây đàn cho nảy thành tiếng và chú ý lắng tai nghe, thì ngoài âm thanh chính, trầm nhất, thanh cơ bản, còn nghe thấy những hòa thanh, tức là những âm thanh mà tần số là những bội số (multiple) của tần số cơ bản. Thí dụ ta gảy giây La của đàn ghi ta thi ngoài nốt La2 cơ bản ta có thể nghe thấy nhỏ hơn những âm thanh La3, tần số gấp đôi La2, Mi3 (tần số gấp ba La2), La4 (tần số gấp tư La2) và có thể tới Do4 (tần số gấp 5 La2)...Vậy sự gia tăng cường độ tia hơi thổi có thể coi như có hiệu lực là làm trổi lên, lần lần, những hoà thanh cơ bản của ống sáo. Nếu như tần số âm cơ bản là n, thì những hoà thanh xếp theo thứ tự sẽ có những tần số 2n, 3n, 4n, 5n... Thực tế ra, cường độ của tia hơi chỉ tới mõt mức nào thôi. Vì vậy nếu tương đối những họa thanh 2n, 3n có thể đạt được dễ dàng, những họa thanh 4n,5n rất khó thực hiện và coi như ở ngoài tầm giọng (étendue)

Thưa bác em cũng đủ khả năng để tranh cãi với bác, mặc dù em đã không động đến mấy cái lý thuyết này một năm rồi, em cũng đủ cơ sở chứng minh hồi học lớp 10, 11,12 em cũng là học sinh lớp chọn chuyên toán đấy bác ạ

Hazz.........!

bác shinichi có làm sáo chưa? Bác có cầm cây sáo thổi đc họa âm 1 thì đúng mà họa âm 2 trở lên sai bét bèn bẹt chưa và bác có tìm hiểu nguyên nhân vì sao chưa. Việc lạm dụng lí thuyết vào chưa chắc đúng. Nếu nói như bác thì cây ghi ta hay đại loại nhạc cụ nào mà ghép 2,3 đoạn vào thì giống như bản thân nó là 1 thể hay sao ý. Em là em chỉ ra cái khác chỗ có ghép với không ghép nó có tác động đến âm sắc như thế nào. Hướng đi của bác như em là đang nói đến nhạc cụ đồng nhất nhỉ. Bác có tính đến F ma sát và đặc tính chuyển động của hơi trong lòng sáo không? Theo bác lòng ống sáo trơn nhẵn hay mấp mô nhiều sợi chạy dọc mà ta gọi là "sớ trúc". Theo bác có thể tạo đc vật liệu nào tương tự như trúc không? theo bác tốc độ của làn âm khi va chạm với cái chỗ nối kia khi nó đi qua ntn?và theo bác thì tại sao trúc lại là vật liệu đc ưa chuộng để làm sáo? Em có nhiều thắc mắc muốn hỏi dân chuyên toán lắm. Bác mún hiểu hết xem sách giáo khoa Vật lí chương trình nâng cao trang 90 91 bài 17 nhé sách mới chứ không phải năm ngoái nhé.

1 tia hơi rõ ràng không thể thổi sáo trúc. Đó chỉ để thổi mấy cây nhựa thôi vì rất dễ. Sáo trúc có tiết diện không đều nên phải có luồn hơi tròn và đều (cái này chú Lee nói 1 lần qua điện thoại cho tui).Hơn nữa là trong thực tiễn tui và nhiều người làm sáo gặp phải không ít vấn để về âm của cây sáo. Làm 10 cây sai 2-3 cây là chuyện thường. Mặc dù kinh nghiệm làm sáo của tui còn ít nhưng tui có đủ để hiểu tại sao họa âm 1 tốt nhưng lên 2 ,3 lại sai. Đó là trúc 1 đoạn chứ nếu 2,3 đoạn thì "no vấn đề".

Vấn đề bàn cãi ở đây là  sáo trúc trung quốc dài thẳng 2 3 đoạn lằn nhằn. Âm sắc như thế nào? Có ảnh hưởng gì không?

So sánh với cây hàng thật và hàng nối xem như thế nào. Chú thòng, chú lee cùng các bác có kinh nghiệm về sáo trung quốc cho ý kiến nhé.

Cứ đà này hàng lỡm trung quốc lại có cơ hội vào tay 1 số người rồi.......Over

 

Sinh nhi hữu nhai.Tri nhi vô nhai. Nhi tri vô diệc bất đắc sinh
Page 8 of 10 (150 items) « First ... < Previous 6 7 8 9 10 Next > | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems