Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

CD độc tấu sáo cực đỉnh của Lục Xuân Linh tiên sinh

rated by 0 users
This post has 18 Replies | 3 Followers

Not Ranked
tiểu cầm thủ
Tiểu đệ cũng muốn tới nữa huynh saotruc ơi!
Trọng Mobile: 0955598677 Mail: duongtrong260286@yahoo.com Address: Q.10 Tp HCM
Top 100 Contributor
cầm sư cấp 1
hé hé, hồi trước vào blog của boxit chỉ nghe được thôi, không down dc, lâu lắm rùi hum nay vào lại, giờ down thoải mái, sướng thiệt. Hic công nhận CD này đỉnh thật là đỉnh. YesCool
*~*~*~* đạp tuyết tầm mai *~*~*~*
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
vodanhkhach:

hì ! bác saotruc à , có nhìu chuyện mà bác kô tin được đâu nhé ! em đã gặp 2 cao nhân kô bjt tẹo nào nhạc lý ( tất nhiên là kô bjt note) mà chỉ cẩn nghe qua vài lần là độc tấu lại đạt 60%-70%

em nói chuyện bảo họ dạy em mấy bài , bảo họ viết note mà họ bảo chịu.....kô bjt mà viết :((      em đành nhìn họ thổi rồi ghi lại note

.................Đúng là tai nghe kô bằng mắt thấy......................



có nói quá không vậy! Chỉ nghe qua mà thổi được sao?
Chắc là mấy bài tàng tàng thôi chứ một bản nhạc thật sự thì làm sao có thể chơi được, đặc biệt là những bài đòi hỏi nhiều kỹ thuật.

Có lẽ bác nên nhìn nhận lại vấn đề đi, chỉ thấy người ta chơi lại được một vài bản nhạc đơn giản, một vài kỹ thuật đơn giản mà nói là cao nhân thì Việt Nam chắc có nhiều cao nhân lắm rồi. 

Năng khiếu chỉ là một phần nhỏ, nó giúp ta tiếp thu vấn đề nhanh hơn bình thường, chứ không phải nó làm cho con người trở thành siêu việt như trong phim khoa học viễn tưởng.

Sáo trúc nói chung và bộ môn nghệ thuật nói riêng, đều bắt nguồn từ cuộc sống, được truyền từ đời này qua đời khác nhờ truyền dạy trực tiếp, trừ những trường hợp đột phá có sáng tạo thì mới có sự phát kiến, phát minh và người đó đóng vai trò người tiên phong trong lĩnh vực đó.

Ngoài cách truyền dạy trực tiếp, chỉ còn một cách là để lại bằng văn bản cho đời sau, bây giờ tiến bộ thì có VCD, DVD ...

Trong quá trình kế thừa, chọn lọc và phát triển qua rất rất nhiều năm tháng mới hình thành được những tác phẩm, những lối diễn tấu, những kỹ thuật 
ưu việt như ngày nay, thế mà một người nào đó bất thình lình nghe được bản nhạc đó một lần mà diễn tấu lại được 60 -70% liệu có quá hoang đường chăng.

Nếu bác học hỏi những người như vậy cuối cùng cũng đi vào ngõ cụt không tiến bộ được.
Top 500 Contributor
đại cầm thủ
Thực ra thì những người ko biết nhạc lí mà lại tự học nhạc cụ như bọn em có cái hay mà cũng có cái dở. Hay ở chỗ ko lệ thuộc quá vào bản nhạc ( vì có biết nốt nào ở mô tê nào đâu ) - khi đã quen với nhạc cụ có thể mò ra được bản nhạc rất nhanh, và thổi nhuyễn thì chỉ cần vài lần, ko phải nói ngoa , nhưng quả thực giờ nghe xong một bài nhạc nào đó , thuộc âm cơ bản của nó trong đầu rồi , em có thể thổi được luôn. Nhưng bọn tự học như chúng em cũng có cái dở: Có nhiều kĩ thuật chỉ ghi trong tờ nhạc lí , ko nhìn trực tiếp và ko hiểu kĩ càng thì ko thổi được. Chẳng biết nghĩ nôm na như thế có đúng ko nữa? Dù sao đây cũng là điều em nghiệm ra từ quá trình tự học của mình.
" Tàn cuộc vui mới biết tiệc cũng buồn "
Page 2 of 2 (19 items) < Previous 1 2 | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems