Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

Phương pháp làm Tiêu theo Sáo.

rated by 0 users
This post has 2 Replies | 2 Followers

Top 500 Contributor
Male
đại cầm thủ
bachdieu Posted: 07-15-2008 0:13

Thưa toàn thể các anh em damsan thân mến, hiện nay trình độ khoét sáo của các anh em có thể nói đã đạt được sự tiến bộ rất lớn với độ chính xác lớn, tuy nhiên Bạch Điểu tôi còn nhiều băn khoăn về cách làm tiêu, với hy vọng rằng có thể tìm ra mối tương quan giữa công thức làm sáo và tiêu cho thuận tiện, rất mong được tất cả mọi người cùng chung sức.

 

Ý tưởng của tôi là lập ra các bảng như dưới đây, mỗi thành viên có sáo và tiêu sẽ tự mình đo đạc rồi gửi lên diễn đàn để làm tư liệu thống kê. Tuy nhiên cần chú ý là ton của sáo và tiêu phải như nhau, đặc biệt càng nhiều số liệu thì kết quả càng chính xác bấy nhiêu.

 

H/T la huyet thoi, D/A la lo dinh am (do tu canh duoi huyet thoi toi canh tren cua lo)

bảng 1

Note

Taàn Soá Hz

Tæ Soá

Tieâu (1)

Saùo (2)

1/2

Ñoâ




Reâ




Mi




Fa




Son




La




Xi




 

bảng 2

Vò Trí

Khoaûng Caùch

Tæ Soá

Tieâu (1)

Saùo (2)

1/2

H/T - Ñ/A




H/T - Ñoâ




H/T - Reâ




H/T - Mi




H/T - Fa




H/T - Son




H/T - La




H/T -Xi




 

 

 

 

bảng 3

Đường kính

Tiêu (1)

Sáo (2)

 

 

Tỷ số (1/2)

 

 

Sau khi có số liệu từ 3 bảng trên ta sẽ xác định được khoảng dao động của 3 tỷ số. Tạm gọi là hệ số 1, hệ số 2 và hệ số 3

 

Như ta đã biết muốn nâng cao độ của sáo lên 1 cung áp dụng công thức L’ = L*159/185

Còn nâng lên nửa cung là L’ = L*51/55.

 

Như vậy thì hai công thức trên cũng rất có thể áp dụng được cho tiêu nếu ta đem nhân thêm với hệ số 2.

 

Còn việc xác định thêm hệ số 1 và hệ số 3 ta sẽ biết được mối tương quan giữa đường kính lòng ống và tần số âm phát ra. Từ đó có thể tìm hiểu sự liên quan của ba hệ số này với nhau theo trật tự nào.

 

Rất mong toàn thể anh em đóng góp ý kiến để có một phương pháp nghiên cứu đúng đắn nhất.

Thank you!

Việt Nam Mến Thương!

Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1
về lý thuyết thì bác đúng, nhưng thực tế thì rất điên đầu, vì đường kính của trúc làm tiêu khá lớn nên các sai số tính trên sáo áp dụng lên tiêu cũng sai lên nhiều lần, dẫn đến các vị trí ước lượng sai tèm lem hết, phải 1 thời gian nữa thì mới có công thức ước lượng tương đối cho thằng động tiêu này
Quy định của Damsan.net (trích yếu) - Gõ tiếng Việt có dấu. - Đăng bài đúng nơi quy định. - Tuyệt đối không được spam bài. - Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung bài. - Sao chép, trích dẫn phải ghi rõ nguồn bài viết.
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
tớ mới đúc ra 1 cây động tiêu chuẩn từ C1 tới D3 mà chả xài công thức gì ráo, nhớ lúc trước dùng tá lả công thức mà vẫn sai tùm lum, có lúc sai cả 1/2 quãng, điều không thể chấp nhận được, tới thời điểm hiện tại thì tớ cũng làm khá nhiều tiêu rồi, cái chính xác nhất vẫn là chơi theo mẫu, rồi từ đó mà thêm thắt cho chuẩn lại theo tune_E, còn nếu chơi đại 1 cây tone lạ thì xài công thức đúng là 1 điều mạo hiểm phải chấp nhận, ko ai dám chắc chắn là ko có sai số, chỉ là chấp nhận được hay ko thôi, vì trúc chả có đoạn nào giống đoạn nào nên cũng hiển nhiên là sẽ ko có cái công thức nào đúng hết cho các đoạn trúc khác nhau....e rằng chỉ áp dụng trên ống nhựa thì mới chính xác.
tiêu trúc: nguồn đam mê bất tận
Page 1 of 1 (3 items) | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems