Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
Trang nhà : http://tanduy.tk/
Gương mặt Damsan.net
Diễn đàn Saxophone
cảm ơn anh về kĩ thuật này..anh có thể lấy một vài tiết mục có sử dụng kĩ thuật này không ạ?em mới thấy nó dùng để luyện hơi và làm nhức đầu hàng xóm rất hiệu quả (vừa thử qua đã có mấy nhà đóng cửa rồi):D
nhưng có chắc chỉ được 5 nốt không anh? em thổi được khá nhiều trong đó có 6 nốt ổn định(C5-C6-G6-C7-Eb7-G7)
Bán sáo,tiêu,sáo mèo
LH yà hú: laohac_28491
http://damsan.net/forums/t/8375.aspx
@md45kt3 : 5 Note dĩ nhiên là không chắc rồi. Vì theo lý thuyết thì số note thổi ra từ 1 thế bấm khá nhiều. Nó tùy thuộc vào cấu tạo của cây sáo đó và hơi của người thổi. Cây sáo của bạn thổi lên tới G7 là tốt rồi. Vì thổi lên các note cao này mà thế bấm hết 6 lỗ thì các lỗ phía sau của huyệt định âm sẽ là tác nhân lớn cho các note này hình thành. Cũng vì thế mà các note cao này cũng khác nhau tùy vào cây sáo. Ví dụ note thứ 5 tui thổi là E7 bạn thì ra Eb7. Tui nghỉ rằng, sau này khi ta chế tạo sáo, nếu có thời gian thì tìm hiểu thêm các lổ phía sau huyệt định âm, đó là những lỗ không gay ảnh hưởng nhiều đến các note thấp, nhưng tui nghĩ, những note cao trong trường hợp của chúng ta thì ảnh hưởng. Vì tác dụng của nó không lớn nên lâu nay ta không quan tâm.
Đối với kỷ thuật bồi âm thì trong nhạc Việt Nam tui chưa thấy. Lâu lâu có người dùng thế Fa để thổi Đô7. Nhưng âm sắc của đô7 âm bội này cũng gần giống với Đô7 bình thường nên cũng không có gì chú ý. Tuy nhiên 3 note âm bội đầu là sol, la, si. Âm sắc khá khác biệt nên người ta sẽ chú ý hơn. Tui thấy tác phẩm có dùng âm bội này của Trung Quốc khá nhiều. Bạn có thể nghe trong bài như Mai Hoa Tam Lộng, Ngã Thị Nhất Cá Binh hay bài Nghi Mông Sơn Trữ Hòai. Bài Nghi Mông này thì tui cũng đang tập, hy vọng có dịp chia sẽ.