Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
Bạn phải học nhạc lí mới hiểu được
1 nốt trắng trường độ bằng 2 nốt đen, 1 nốt đen bằng 1 cái đập nhịp
lúc viết dấu móc ở trên là do nốt đó nằm dưới dòng kẻ thứ 2 từ trên xuống, lúc viết ngược lên để tránh cái móc khỏi nhảy ra khỏi 5 dòng kẻ người ta phải quay cái móc xuống và cũng là để cho đẹp thôi. hề hề.
Trang nhà : http://tanduy.tk/
Gương mặt Damsan.net
Diễn đàn Saxophone
Hờ hự. hóa ra Rùa cũng ít biết nhạc lý hả.
hì hì.
đã khi nào Rùa thử quay ngược trang sách nhìn lộn chơi bài chưa. Vinh_lee12 có 1 lần thử, thổi khó thật... hì hì
Đúng rồi, tui nhạc lý cũng thuộc dạng không rành. Nhưng cũng có lần tui chơi dại lấy bài Czadas ra thổi ngược. Không phải thổi note ngược mà thởi từ cuối bài. Kết quả, méo cả mỏ, rồi bỏ luôn, không thổi đựoc bài này dù thổi xuôi.
Vì tui có nghe một câu chuyện. Một anh học nhạc viện, ngành sáng tác. Anh ta viết một bài nhạc để làm bài thi tốt nghiêp. Rồi đưa cho thầy xem. Xem xong thầy trợn mắt nói "đây là nhạc của mozart, thầy nghe quen lắm, khai mau, nhạc này là của mozart phải không" . Anh này tức mình nói "không phải của mozart mà". thầy :"vậy bài này ở đâu ra hả, đúng là của mozart rồi", Trò ; "không phải mozart mà, em lấy bài của thầy", thầy "xạo, thầy làm gì có bài này", trò "đúng rồi, đây là bài của thầy, nhưng con viết nó ngược lại thôi"
hờ..... ai kha khá, thử nghịch tý bằng cách quay ngược bảnnhạc lại oánh xem nào
thầy của Vinh_lê12 cũng đã 1 lần quay ngược bản nhạc dánh nghe như etuyde thôi. hì hì, cũng lủng củng, nhưng thầy chơi nó vưỡn trôi cả bài.
không có j đâu đấy chỉ là
nốt như bình thường thui mà
có j đâu
không quan trọng đâu \
bạn cứ đọc nhạc như là nốt bình thường
nó cũng như những nốt khác không có j khác cả
trắng hì thổi lâu hơn đen
\thế thôi
†hằng ßờm
Kéo nhị, thổi sáo để thêm yêu đất nước Việt Nam, để thêm mến Đamsan.net!!!
vinh_le12: Bạn phải học nhạc lí mới hiểu được1 nốt trắng trường độ bằng 2 nốt đen, 1 nốt đen bằng 1 cái đập nhịplúc viết dấu móc ở trên là do nốt đó nằm dưới dòng kẻ thứ 2 từ trên xuống, lúc viết ngược lên để tránh cái móc khỏi nhảy ra khỏi 5 dòng kẻ người ta phải quay cái móc xuống và cũng là để cho đẹp thôi. hề hề.
hơi đúng thôi
trong quyển nhạc lý lớp 6 phổ thông cơ sở thì sách viết thế này
các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3(lấy cái này làm chuẩn)thì có thể quay lên hoặc quay xuống
các nốt từ khe thứ 3 trở lên -đuôi nốt thuờng quay xuống
các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống ,đuôi nốt thường quay lên
saotruc:Đúng rồi, tui nhạc lý cũng thuộc dạng không rành. Nhưng cũng có lần tui chơi dại lấy bài Czadas ra thổi ngược. Không phải thổi note ngược mà thởi từ cuối bài. Kết quả, méo cả mỏ, rồi bỏ luôn, không thổi đựoc bài này dù thổi xuôi.Vì tui có nghe một câu chuyện. Một anh học nhạc viện, ngành sáng tác. Anh ta viết một bài nhạc để làm bài thi tốt nghiêp. Rồi đưa cho thầy xem. Xem xong thầy trợn mắt nói "đây là nhạc của mozart, thầy nghe quen lắm, khai mau, nhạc này là của mozart phải không" . Anh này tức mình nói "không phải của mozart mà". thầy :"vậy bài này ở đâu ra hả, đúng là của mozart rồi", Trò ; "không phải mozart mà, em lấy bài của thầy", thầy "xạo, thầy làm gì có bài này", trò "đúng rồi, đây là bài của thầy, nhưng con viết nó ngược lại thôi"
Ha ha, một hiểu lầm rất thú vị.
saotruc:Nói như bạn Phongvan2000 cũng rất đúng. Đa phần ai cũng làm vậy mà trong các phần mềm viết nhạc cũng làm vậy, tui cũng làm vậy, trừ cách viết hợp âm.
mình nói có sách,sao lại không đúng ,làm gì có cái gì gọi là đa phần ở đây...thật bùn cuời
cái đó gọi là tiêu chuẩn quốc tế ,không lẽ VN viết thế ,mà nuớc ngoài lại viết khác ,thế nào gọi là "âm nhạc không biên giới"
thế bạn học sáo hay tập nhạc gì gì đó mà không mua nổi 1 quyển sách có tên là "Nhạc lý căn bản " giá 20 nghìn VND à?
hoặc mua quyển ÂM NHẠC VÀ MỸ THUẬT lớp 6 -bộ GDDT xuất bản ý -giá có 15 nghìn thôi
thảo nào mà nói là tự tập đựoc đàn Tranh ,kể cũng lạ
Bác PhongVan2000 này nóng như Bộ Kinh Vân thời trẻ í, trong đoạn quote của bác có chữ THƯỜNG, bài anh saotruc viết có chữ ĐA PHẦN, thế thì đúng đứt đuôi con nòng nọc đi rồi còn gì. Anh saotruc cũng có nói việc quay lên quay xuống còn phụ thuộc xem là nốt đứng riêng hay nốt trong hợp âm, hay trong chùm 2-3-4 rồi mà, ví dụ ở dưới bác nhé. Có điều bác đừng vác sách giáo khoa lớp 6 ra hù dọa anh em nữa nhé, nghe mất cả tình cảm đi
PhongVan2000: saotruc:Nói như bạn Phongvan2000 cũng rất đúng. Đa phần ai cũng làm vậy mà trong các phần mềm viết nhạc cũng làm vậy, tui cũng làm vậy, trừ cách viết hợp âm.mình nói có sách,sao lại không đúng ,làm gì có cái gì gọi là đa phần ở đây...thật bùn cuời cái đó gọi là tiêu chuẩn quốc tế ,không lẽ VN viết thế ,mà nuớc ngoài lại viết khác ,thế nào gọi là "âm nhạc không biên giới"thế bạn học sáo hay tập nhạc gì gì đó mà không mua nổi 1 quyển sách có tên là "Nhạc lý căn bản " giá 20 nghìn VND à?hoặc mua quyển ÂM NHẠC VÀ MỸ THUẬT lớp 6 -bộ GDDT xuất bản ý -giá có 15 nghìn thôithảo nào mà nói là tự tập đựoc đàn Tranh ,kể cũng lạ
Hửm. Tùy tình hình thôi anh em ơi
Viết sao chẳng được. nhiều lúc nó rơi vào chùm 4 nốt chùm 6-8 nốt mấy nốt dòng kẻ thứ 4 vẫn thò cái móc ở trên.
Tùy bản nhạc, tùy cách chép tay của mỗi người.
Lưu ý thêm cái nốt hoa mỹ gần như 99% chẳng mấy khi ai chép tay viết ngược móc cả, toàn ở trên hết, khả năng do thói quen rồi.
chớ ko phải quốc tế mà ta phải theo quốc tế. hề hề.
Hự tập chung lại phần HỌc nốt nhạc tiếp