-
Cái hữu lý còn vô cùng vô tận huống gì cái vô lý lại còn càng không thể nào nói hết được. Các vị chỉ vì cái danh xưng ( danh xưng chẳng qua là tạm mượn để gọi nhau chứ có thật đâu) mà đã làm
-
Nếu bạn tự mình nghe được " như thế nào ấy" thì đều đó rất tốt, nghĩa là mình tự biết, tự nhận xét, nhận định được tiếng sáo của mình như thế nào từ đó; nếu thấy mình thổi đã hay thì cố gắng luyện tập để hay hơn nữa, còn nếu thấy mình
-
Được lắm đó bạn, hãy cố gắng, cố gắng tập luyện rồi thì sẽ được như saotruc thôi. he..he..
-
Thật hạnh phúc như người đi trên sa mạc, không còn một giọt nước và đã thấy được dòng suối trước mặt lại còn có cả tiếng đàn vẳng bên tai. Hôm rày trông chờ đã được hồi âm. Rất cảm ơn bác tiengdanbensuoi mình sẽ chờ! Khoảng 3 năm trước
-
Rất cảm ơn bac tiengdanbensuoi đã khai thị cho mình biết về sự tương ứng của ngũ cung và nhạc Tây phương. Đúng là cao thủ lão luyện thực thụ, không hỏi thì không nói, bây giờ mới biết bạn lại biết cả cổ nhạc, nhất là học với nghệ nhân đàn kìm Ba
-
tiếng tiêu trầm lắng, u buồn nhưng mượt mà khiến cho người nghe cảm thấy tầm hồn lâng lâng như cái cảm giác ngất ngay của thiếu nữ tựa chàng trai
-
ảnh này không biết ông thợ đang đứng chụp anh chống nạnh hay chụp mấy cây bảo bối chưa được chế luyện vậy ta?
-
Mỗi người thổi sáo đều có một cái tham chung là thích sưu tầm cho nhiều bản nhạc, đủ các thể loại, Tây, Ta, Tàu...đều đó là rất tốt, không có gì đáng trách, và rất là mừng rỡ khi sỡ hữu - đem thêm một bài nhạc vào
-
Có bác nào biết các chữ nhạc như: hò, xự, xư, xứ, xang, xảng, xàng, xáng, xê, xề, xế, cồng, công, cống, lìu, liu, líu, u ú, tồn, oan...nó tương ứng thế nào với Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si vậy? xin giảng giải cho học trò hiểu với!!!
-
Bác saotruc nói (là trang này nè) rất chí phải đấy các bạn ạ! Ở trường dạy thổi sáo này các thầy cô rất nhiệt tình chỉ điểm từ kỹ thuật cũng như phổ biến tài liệu...không có gì giấu diếm, lại ân cần gần gũi...mặt khác chúng