-
Tui tin lời viết của ngoccuaanhoi là thật. Các cụ đã biết nhiều lắm, nhưng không có điều kiện phổ biến như ở bên West, nên thế hệ sau cứ phải dọ dẫm đi tìm trúc này đến trúc nọ, theo dấu vết xưa hoài, mất nhiều thời gian. Khoảng 2002/2004 tình cờ tui ghé 1
-
Hôm nay có dịp trở lại forum, thấy các bạn có nhiều ý kiến hay hay. Việc các phân tử khí cần thời gian trao đổi dao động như bạn MQ suy nghĩ làm tui liên tưởng đến vận tốc truyền âm trong không khí, dường như nó không phụ thuộc vào tần số. Sai hay
-
Một vài ví dụ về sáo Boehm đơn gìản (không dùng bộ khóa): Tham khảo http://www.somers-flutes.com/aluminium-flute-delrin-head Sáo phần đầu làm bằng polymere Delrin, thân bằng nhôm, có 6 lỗ bấm, lòng trong kiểu Boehm nên bát độ 3 dễ thổi hơn sáo
-
Nhờ các bậc tiền bối đã băng rừng lội suối để tìm ra tre trúc đặc biệt làm sáo xịn, mà ngày nay bọn hậu sinh mới có thể chế biến ống sắt, ống thủy tinh hay PVC thành sáo prồ. Tui sinh ra và lớn lên nơi trước ngõ là tre, sau nhà cũng tre, nhà
-
leehonso: ... - Sau khi xem xét lý thuyết âm học và thực nghiệm, chúng ta có thể tự tin khẳng định rằng hầu hết sáo trúc được chế tạo ở Việt Nam và Trung Quốc đều bị một khuyết điểm chí tử là cao độ của 2 bát độ (quãng 1 và quảng 2) là không
-
olala: hichic, bác guest216 này cứ như là giáo sư nghiên cứ âm học ấy nhỉ. Cho hỏi bác ở đâu vậy? chơi sáo lâu chưa? có thể post vài bài cho mọi người học hỏi không? Ấy chết, tui chỉ là 1 người yêu thích tiếng sáo, mày mò
-
3) Sáo Boehm (Modern) Trước hết phải nhắc đến NS thổi sáo người Anh là Charles Nicholson (1795-1837). Ông ta đã mở rộng các lỗ của sáo Barốc và lót lớp kim loại vào lòng sáo (khúc đầu sáo) để tiếng sáo vang to hơn trong các phòng hòa
-
-
Một ví dụ về áp dụng nguyên tắc Ba-rốc (Quena của Peru)
-
2) Sáo có lòng nón thời Ba-rốc, Cổ đìển Khi nghệ thuật Ba-rốc ra đời (1600), nhu cầu thưởng thức âm nhạc nâng cao, có phần độc tấu và hòa tấu với nhiều nhạc cụ khác nhau (Violine, Organ ...) và không chỉ giới hạn trong thính phòng bé nhỏ nữa;