-
@leehonso: Làm sao biết được cao độ sáo lệch 1 tí ? và 1 tí là bao nhiêu cung hay bao nhiêu cent ? cách đo đạc như thế nào ? Theo tôi cách đơn giản và chính xác như sau: Dùng chương trình Cool Edit để ghi âm tiếng sáo và
-
Nghe Trần Thanh Trung nói, Nguyễn Đình NGhĩa là thầy của Trần Thanh Trung. Gửi lúc 10:01, 01/09/05 Thông tin của Qui lão
-
Chú saonhom ơi (chắc chú cùng thời với Sp cháu). Chắc chú cũng có cây sáo gỗ Cẩm Lai do Nguyễn Đình Nghĩa chế tạo (cháu cũng có 1 cây do Sp để lại. Chú có thể test dùm cháu đưọc ko. Cám ơn chú nhiều. Gửi lúc 09:31, 01/09
-
Cây sáo vỗ mà bâc Lee, saotruc nhắc em cũng có 1 cây. Nó thổi đwợc ít nốt thôi, âm thanh của cây sáo vang lên là tiếng đặc trưng của núi rừng (hình như có xuất xứ từ Tây nguyên phải ko bác saotruc, và mới xuất hiện
-
cây sáo mà không có lỗ nào theo tôi biết có 3 tên gọi, 1 là sáo không lỗ, 2 là sáo vỗ, 3 là Phong tiêu (theo Đỗ Lộc nói). phong ở đây không phải là gió mà phong là phong bế, dùng tay phong bế hơi để có các note khác nhau
-
chú saonhom ui, chú có thể chỉ cho cháu biết cái phần mềm CYLFLUTE v1.0 chú đang xài là down ở đâu ko vậy ! cây sáo của ông Trung mà chú post hình lên kèm nó thổi nhẹ lắm, nhẹ đến phát ghét luôn đó , tiếng
-
Dưới đây là cao độ ống sáo của ông Trần Thanh Trung, có bán tại TP HCM. Tính toán dựa vào lượng hơi thổi trung bình (vì thổi nhẹ có thể giảm đi gần nửa cung, thổi mạnh tăng gần nửa cung), nhiệt độ xung quanh là 30 độ Celcius. Gửi lúc 17:24, 31/08/05 đóng
-
Kính chào các bác trong diễn đàn này, Tình cờ đi lang thang trên mạng, mới lạc bước vào đây, thấy các bác bàn về môn sáo mà tôi đã say mê từ lúc lên 10, thấy có nhiều điều đáng cho tôi học hỏi
-
Gửi lúc 22:12, 25/08/05 bởi Saonhom thành viên mới
-
không có thời gian đánh máy, nên em tạm thời scan bản viết tay. Vì thế, chất lượng hình ảnh không tốt lắm. mong các pác thông cảm. trong quá trình chuyển đổi, đương nhiên có vài chổ bị sai sót, nếu phát hiện, các pác