-
2.4- Đờn CA TàI Tử NAM bộ ở NôNG THôN Cà MAU - BạC LIê U. Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ các vùng nông thôn ở Cà Mau - Bạc Liêu có rất ít loại hình nghệ thuật phục vụ quần chúng nhân dân, vì chiến
-
2.3- THựC TRạNG Đờn CA TàI Tử NAM Bộ ở Cà MAU- BạC LIêU. Trong hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Cà Mau-Bạc Liêu cũng như các tỉnh khác ở Miền Nam luôn hứng chịu pháo bầy, bom đạn của kẻ thù , càng gần đến ngày chiến thắng thì chiến
-
Với lối chơi ngẫu hứng của đờn ca tài tử Nam bộ rất dễ tạo được cảm tình, dễ thuyết phục, quyến rũ và thu hút, lối cuốn mọi thành phần trong xã hội. Không nhất thiết, biết hát hết tất cả bài bản trong dòng nhạc tài tử Nam bộ, cũng không phải ca thật hay mới được gia nhập
-
Đờn ca tài tử Nam bộ là một trong những loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đối với đa phần người dân ở Cà Mau - Bạc Liêu chính lực lượng nhân dân lao động đông đảo đã góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa chung, trong đó có loại
-
Sự kiện thứ hai là vào năm 1935 và năm 1938 nhóm đờn ca tài tử Nam Bộ của Bạc Liêu do nhạc sĩ Cao Văn Lầu dẫn đầu đi dự thi đờn ca tài tử Nam Bộ ở Sài Gòn, trong cuộc thi có nhiều nhóm từ Miền Đông cho tới Miền Tây. Qua hai lần tranh tài ấy nhóm của
-
Có những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đờn ca tài tử Nam bộ ở Bạc Liêu đánh dấu từng thời kỳ sung mãn của phong trào. Thứ nhất là sự xuất hiện của bài Dạ Cổ Hoài Lang như đã nêu ở phần trên. Bài Dạ Cổ Hoài Lang ra đời trên cái
-
Những danh cầm, danh ca của Bạc Liêu thời bấy giờ gồm nhiều thành phần trong xã hội, nhưng hầu hết đều là những người trưởng thành nghề nghiệp từ phong trào và phong trào đó được lan rộng trên khắp vùng Bạc Liêu, kể cả nông thôn và thành thị, có
-
Ông nhạc Khị tên thật là Lê Tài Khị, sinh năm 1862, mất năm 1924, con của một ông bầu hát bộ tên là Lê Đình An ( Bầu An ) bản thân của ông bầu An là người việt gốc Hoa, ông rất mê đờn ca hát xướng nên lập gánh hát bội để hát
-
2.2- đờN ca tàI tử NAm Bộ TRONG đời sốNg văn hóa tinh thần của người dân cà mau – bạc liêu. Khi luận về phong trào đờn ca tài tử ở những năm trong thập kỷ 20, khi mà Cà Mau và Bạc Liêu với một cái tên chung là Bạc Liêu, chúng ta không
-
Chương 2 đờn CA TàI Tử TRONG đời sốNg văN HóA TINH THầN CủA NGười DâN Cà maU - BạC LiêU 2. 1- VàI NéT Về ĐIềU KIệN Tự NHIêN, KINH Tế, xã hội, VăN HóA. Từ đầu thế kỷ 18, trên bước đường Nam tiến để khẩn hoang mở mang bờ cõi, dân Việt ta đã dần dần có mặt