Đam San .Net
Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012.
BQT.

Cách xác định Tone của Tiêu, sáo TQ ?

rated by 0 users
This post has 28 Replies | 2 Followers

Top 200 Contributor
đại cầm thủ
leehonso:

To BBF : theo em biết thì âm sắc nghèo là âm sắc có rất ít họa âm và các họa âm cũng chiếm tỷ lệ không nhiều so với âm chính. Một ví dụ về âm sắc nghèo là các âm ở quảng tám thứ 3 của tiêu sáo (Mi3, Fa3.... Si3, do4). Đó là đối với hiểu biết của em, còn không biết bác G216 xem xét ra sao ?

Bác Lee viết rất đúng. Tuy nhiên cũng có trường hợp âm sắc có nhiều họa âm nhưng nếu chúng không phải là bội số của âm cơ bản, thì cũng liệt vào nghèo luôn bởi vì nó chói tai. Thật ra âm sắc giàu hay nghèo cũng có tác dụng của nó trong nghệ thuật để diễn đạt điều gì đó. Như trong 1 giao hưởng của Beethoven, có phần tả về cảnh sinh hoạt của dân quê, ông đã sử dụng loại nhạc nhà quê, sai nốt, trật nhịp,... đúng là 1 bậc thầy!

Ah, ống sáo TQ rất dầy và trong trường hợp bỏ qua tác dụng của màng, thì ảnh hưởng âm sắc của Sib2 như đã nói ở trên; ống tiêu nếu dầy thi ảnh hưởng cũng tương tự như sáo (nhưng không có nghĩa là âm sắc sáo giống tiêu, 2 cái khác nhau). Sáo PVC mỏng thì ảnh hưởng âm sắc ngược lại. Trường hợp Đô2 khi bấm 5 lỗ và 6 lỗ cũng có sai khác về âm sắc. Tùy theo cấu tạo, có khi tốt có khi xấu, không thể kết luận chung được. (Điều tôi nói cũng có thể trật...)

 

 

 

_____\|/________________________________________________ __|___O________@______|_O_._%_._O_*_|_o_8_8_O_._|_8_O__
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
guest216:

Bác Lee viết rất đúng. Tuy nhiên cũng có trường hợp âm sắc có nhiều họa âm nhưng nếu chúng không phải là bội số của âm cơ bản, thì cũng liệt vào nghèo luôn bởi vì nó chói tai. Thật ra âm sắc giàu hay nghèo cũng có tác dụng của nó trong nghệ thuật để diễn đạt điều gì đó. Như trong 1 giao hưởng của Beethoven, có phần tả về cảnh sinh hoạt của dân quê, ông đã sử dụng loại nhạc nhà quê, sai nốt, trật nhịp,... đúng là 1 bậc thầy!

Ah, ống sáo TQ rất dầy và trong trường hợp bỏ qua tác dụng của màng, thì ảnh hưởng âm sắc của Sib2 như đã nói ở trên; ống tiêu nếu dầy thi ảnh hưởng cũng tương tự như sáo (nhưng không có nghĩa là âm sắc sáo giống tiêu, 2 cái khác nhau). Sáo PVC mỏng thì ảnh hưởng âm sắc ngược lại. Trường hợp Đô2 khi bấm 5 lỗ và 6 lỗ cũng có sai khác về âm sắc. Tùy theo cấu tạo, có khi tốt có khi xấu, không thể kết luận chung được. (Điều tôi nói cũng có thể trật...)

 

Thế còn thổi mạnh thổi nhẹ thì ảnh hưởng âm sắc thế nào vậy bác ?

Vì cây mỏng thổi nhẹ nghe hay, thổi mạnh nghe chói.

Cây dầy thổi nhẹ nghe tối, thổi hết hơi thì lại rất thanh. 

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 200 Contributor
đại cầm thủ
hoangtube:
guest216:

Bác Lee viết rất đúng. Tuy nhiên cũng có trường hợp âm sắc có nhiều họa âm nhưng nếu chúng không phải là bội số của âm cơ bản, thì cũng liệt vào nghèo luôn bởi vì nó chói tai. Thật ra âm sắc giàu hay nghèo cũng có tác dụng của nó trong nghệ thuật để diễn đạt điều gì đó. Như trong 1 giao hưởng của Beethoven, có phần tả về cảnh sinh hoạt của dân quê, ông đã sử dụng loại nhạc nhà quê, sai nốt, trật nhịp,... đúng là 1 bậc thầy!

Ah, ống sáo TQ rất dầy và trong trường hợp bỏ qua tác dụng của màng, thì ảnh hưởng âm sắc của Sib2 như đã nói ở trên; ống tiêu nếu dầy thi ảnh hưởng cũng tương tự như sáo (nhưng không có nghĩa là âm sắc sáo giống tiêu, 2 cái khác nhau). Sáo PVC mỏng thì ảnh hưởng âm sắc ngược lại. Trường hợp Đô2 khi bấm 5 lỗ và 6 lỗ cũng có sai khác về âm sắc. Tùy theo cấu tạo, có khi tốt có khi xấu, không thể kết luận chung được. (Điều tôi nói cũng có thể trật...)

 

Thế còn thổi mạnh thổi nhẹ thì ảnh hưởng âm sắc thế nào vậy bác ?

Vì cây mỏng thổi nhẹ nghe hay, thổi mạnh nghe chói.

Cây dầy thổi nhẹ nghe tối, thổi hết hơi thì lại rất thanh. 

Với cái biết nho nhỏ của tôi thì bác HTB hoàn toàn đúng, âm sắc phụ thuộc rất nhiều vào cách thổi và các yếu tố khác nữa, nó là hàm số đa biến mà. Khi xét 1 biến số nào đó, theo kiến thức lớp 12 của tôi, thì ta nên chốt lại các thông số khác và chỉ cho biến thiên cái thông số ta cần xét, ở đây thông số đó là cách bấm lỗ. Có 1 thời gian tôi cứ gom hết các ảnh hưởng với nhau cùng 1 lúc rồi ráng tìm ra kết luận, kết quả chỉ là sự rối trí.

Câu hỏi bác đặt ra ở trên mang 1 ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đánh giá phẩm chất của bộ môn nhạc khí nói chung. Vì lý do đó ngày nay người ta không nghiên cứu âm sắc cụ thể cho từng nốt nhạc trên sáo nữa, vì nó phụ thuộc vào người thổi (hay máy thổi cũng vậy) mà chỉ nghiên cứu tiềm năng âm sắc của nó, tức là nó sẽ có âm sắc như thế nào khi bạn thổi mạnh nhẹ và dĩ nhiên lúc không thổi thì bác biết rồi. Sau này có thời gian rảnh rỗi tôi sẽ trình bày vấn đề này, hoặc bác có thể thực hiện được ko?

_____\|/________________________________________________ __|___O________@______|_O_._%_._O_*_|_o_8_8_O_._|_8_O__
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
guest216:

Với cái biết nho nhỏ của tôi thì bác HTB hoàn toàn đúng, âm sắc phụ thuộc rất nhiều vào cách thổi và các yếu tố khác nữa, nó là hàm số đa biến mà. Khi xét 1 biến số nào đó, theo kiến thức lớp 12 của tôi, thì ta nên chốt lại các thông số khác và chỉ cho biến thiên cái thông số ta cần xét, ở đây thông số đó là cách bấm lỗ. Có 1 thời gian tôi cứ gom hết các ảnh hưởng với nhau cùng 1 lúc rồi ráng tìm ra kết luận, kết quả chỉ là sự rối trí.

Câu hỏi bác đặt ra ở trên mang 1 ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đánh giá phẩm chất của bộ môn nhạc khí nói chung. Vì lý do đó ngày nay người ta không nghiên cứu âm sắc cụ thể cho từng nốt nhạc trên sáo nữa, vì nó phụ thuộc vào người thổi (hay máy thổi cũng vậy) mà chỉ nghiên cứu tiềm năng âm sắc của nó, tức là nó sẽ có âm sắc như thế nào khi bạn thổi mạnh nhẹ và dĩ nhiên lúc không thổi thì bác biết rồi. Sau này có thời gian rảnh rỗi tôi sẽ trình bày vấn đề này, hoặc bác có thể thực hiện được ko?

HTB cũng muốn lắm nhưng toàn là xài kinh nghiệm cá nhân thui. Cũng có chút ít ý kiến nhưng mới nói ra là có ng la oai oái ròi. Lee nói đúng, muốn phá vỡ cái lì của cả một sự ì ạch lâu năm thì phải đủ mạnh, còn ko thì sẽ bị cái tãng đá ấy đè chết weo...

Muốn trình bày vấn đề này thì phải biết nhiều kiểu thổi, nhiều làn hơi, nhiều phong cách.

Biết về cấu trúc âm thanh+ vật liệu của cây sáo....

nói chung là rất rộng.

Mà thời gian của mình thì có hạn.
 

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
ấy vậy mà cũng có nhiều người ko biết thổi sáo vẫn làm sáo ầm ầm...mấy bác có tin ko nhỉ ????
tiêu trúc: nguồn đam mê bất tận
Top 10 Contributor
đại cầm sư cấp 1

saonhua:
ấy vậy mà cũng có nhiều người ko biết thổi sáo vẫn làm sáo ầm ầm...mấy bác có tin ko nhỉ ????

Ai liều vậy nhỉ ? Mà như thế nào thì mới gọi là biết thổi sáo đây nhựa àh, biết thổi te te, hay là biết thổi hết bài, hay là biết đánh lưỡi kép, hay là đòi hỏi phải biết chuyền hơi, nhấn hơi, rung hơi....., nếu mà xét vô đẳng cấp phải biết chuyền hơi mới gọi là biết thổi sáo thì tui xin thú nhận tui là người đầu tiên không biết thổi sáo mà vẫn làm sáo ầm ầm.....mấy bác có tin ko nhỉ ???? [:'(]

Quy định của Damsan.net (trích yếu) - Gõ tiếng Việt có dấu. - Đăng bài đúng nơi quy định. - Tuyệt đối không được spam bài. - Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung bài. - Sao chép, trích dẫn phải ghi rõ nguồn bài viết.
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
thấy chưa bác hoangtube, có 1 người xung phong giơ tay... tui nói đâu có sai.
tiêu trúc: nguồn đam mê bất tận
Top 10 Contributor
cầm sư cấp 4
leehonso:

saonhua:
ấy vậy mà cũng có nhiều người ko biết thổi sáo vẫn làm sáo ầm ầm...mấy bác có tin ko nhỉ ????

Ai liều vậy nhỉ ? Mà như thế nào thì mới gọi là biết thổi sáo đây nhựa àh, biết thổi te te, hay là biết thổi hết bài, hay là biết đánh lưỡi kép, hay là đòi hỏi phải biết chuyền hơi, nhấn hơi, rung hơi....., nếu mà xét vô đẳng cấp phải biết chuyền hơi mới gọi là biết thổi sáo thì tui xin thú nhận tui là người đầu tiên không biết thổi sáo mà vẫn làm sáo ầm ầm.....mấy bác có tin ko nhỉ ???? [:'(]

hehe , làm ầm ầm là làm như thế nào vậy Lee ? Nếu mà đưa vô là quất ầm ầm thì tớ là người thứ 2 giơ tay hehe

Đào Hoa Ảnh Lạc Mai Thần Kiếm Bích Hải Triều Sinh Táng Ngọc Tiêu

Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
à nếu bác bamboo nói về làm ầm ầm như thế thì chắc tui cũng làm đc, 1 tiếng 60 cây lun...thế mà vẫn bèo đấy nhé, ngày xưa lão rùa còn hét 1 giây 1 cây nữa kìa...mà ngẫm nghĩ cũng đúng, xếp hàng 1 lèo 7 mũi khoan, é 1 cái ra 7 lỗ, cái thứ đó cũng gọi là sáo mà.
tiêu trúc: nguồn đam mê bất tận
Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2
saonhua:
à nếu bác bamboo nói về làm ầm ầm như thế thì chắc tui cũng làm đc, 1 tiếng 60 cây lun...thế mà vẫn bèo đấy nhé, ngày xưa lão rùa còn hét 1 giây 1 cây nữa kìa...mà ngẫm nghĩ cũng đúng, xếp hàng 1 lèo 7 mũi khoan, é 1 cái ra 7 lỗ, cái thứ đó cũng gọi là sáo mà.
thiệt là công nghiệp hehe
Hôm nay ta say ôm đời ngủ muộn Để sớm mai đây lại tiếc xuân thì
Top 50 Contributor
cầm sư cấp 3

Anh be dzô Thư viện "lụm" bài "Trên những dòng sông quê hương" nha. Bài này hứa tìm dùm anh đã lâu giờ mới đưa lên được, nếu anh kiếm được hay biết chỗ nào mà có nhạc thầy Trung thổi thì nhắn em, hiện giờ tuyệt tích luôn không nghe nữa.

Lúc trước hồi năm 89-90 trên đài truyền hình TP cứ có cảnh sông nước miền Tây thì y như rằng nghe giai điệu này, chắc giờ chỉ còn được giữ trên băng từ. Theo một người học trò thầy Trung thì thầy sáng tác bài này lấy cảm hứng từ "Mục dân tân ca", đoạn điệp khúc na ná nhau, nên khi nghe MDTC, nhất là đoạn điệp khúc, em lại đinh ninh đây là bản mình nghe hồi nhỏ. Rồi khi anh nhờ "moi" bản gì có chữ "quê hương" của Huy Vương, hỏi mượn photo thì hắn nói để về xin phép thầy Trung rồi mới đưa em được, thì mới biết bản này mới đúng là bản hồi nhỏ nghe.

Bài này chất liệu phát triển từ "Lý lu là", sáo cất lên cùng với tiếng đàn tranh trong bè đệm nghe một cái là thấy cảnh sông nước mênh mang, tâm hồn trải rộng, mặc dù nghe đã lâu nhưng giờ giai điệu vẫn còn đọng lại khá rõ; chỉ tiếc là chưa tìm ra nhạc...

Dụng lực đả lực
Top 25 Contributor
cầm sư cấp 3
Đã down về, cảm ơn Ninja nha!

Đạt được tuyệt đỉnh công phu: thổi sáo ko cần sáo!

[URL=http://www.facebook.com/karmalaw.net[/url]

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 2

em chả hiểu cách đọc ssô trương như thế nào cả cácc bác chỉ giùm em Stick out tongue

Top 50 Contributor
cầm sư cấp 3

nhìn hoa hết cả mắt Sad

 

yahoo: saochieumenh_2007@yahoo.com

gmail: quyet.vt.tb@gmail.com

SDT :01669801588

 

Page 2 of 2 (29 items) < Previous 1 2 | RSS
Copyright 2006 - 2011 by DamSan.Net
Powered by Community Server (Non-Commercial Edition), by Telligent Systems