Bạn đang truy cập vào diễn đàn cũ của Đamsan.Net. Diễn đàn này không nhận đăng kí thành viên mới cũng như bài viết mới kể từ ngày 11-02-2012. BQT.
Nhân sinh nhật dam san em hi vọng sẽ post được đóng 1 ít kiến thức của mình góp phần xây đựng dam san và cám ơn các bạn trên diễn đàn
I. giới thiệu về âm thanh và ứng dụng
Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh).
Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải tần số từ khoảng 20 Hz đến khoảng 20 kHz, của các phân tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người có thể nghe thấy, và không chỉ lan truyền trong không khí, mà trong bất cứ vật liệu nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lưỡng tính sóng hạt của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của các hạt phonon, các hạt lượng tử của âm thanh.
Cả tiếng ồn và âm nhạc đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằng âm thanh, tiếng ồn là các dao động ngẫu nhiên không mang tín hiệu.(the wiki)
tín hiệu của Nguyên âm A
Ứng dụng
---------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------
II tiếng nói - đặc điểm - cấu tạo - sự hình thành - tiếp nhận
để có cái nhìn chính xác chúng ta phải xem xét đến cơ quan phát âm và nhận âm của con người:
a>cấu tạo cơ quan phát âm và cơ quan thu nhận âm
-----------------------------------------mod nào biết post cho anh em cái--------------------------
hay vào địa chỉ này...
http://mic.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=15&t=3480#p4882
b>Lý thuyết âm học của việc tạo tiếng nói.b.1Quá trình tạo tiếng nóiÝ tưởng Từ ngữ Âm thanh Sóng tiếng nóiVí dụ:– Idea: its getting late, I should go to lunch, I should call Al and see if he wants to join me for lunch today– Words: Hi Al, did you eat yet?– Sounds: /h/ /ay/-/ae/ /l/-/d/ /ih/ /d/-/y/ /u/-/iy/ /t/-/y/ /#/ /t/b.2 Tín hiệu tiếng nói - Tiếng nói là một chuỗi các âm thanh khác nhau kết hợp lại. Các âm thanh này và sự chuyển tiếp giữa chúng đóng vai trò là biểu diễn thông tin cần truyền đạt. Thứ tự sắp xếp các âm này tuân theo các quy tắc của ngôn ngữ- Trạng thái của dây thanh, vị trí, hình dạng, kích thước của các bộ phận khác nhau trong bộ máy phát âm tạo ra tiếng nói mong muốn Biểu diễn tín hiệu âm thanh của tiếng nói - Dạng sóng và phổ của tiếng nói
n S-silence- âm nềnn U-unvoiced- âm vô thanh, không có sự dao động của dây thanhn V-voiced- âm hữu thanh, có sự dao động tuần hoàn của dây thanhn Đặc điểm của tiếng nói thay đổi nhanh => Không thể xác định được chính xác vị trí bắt đầu và kết thúc của các âm thanh - Phổ của âm thanh tiếng nói
Formant và Antiformant Tuyến âm được coi như một hốc cộng hưởng có tác dụng tăng cường một số tần số nào đó. Những tần số được tăng cường được gọi là các Formant. Nếu tuyến âm được coi như là khoang miệng thì khoang mũi cũng là hốc cộng hưởng. Khoang mũi được mắc song song với khoang miệng nên sẽ làm suy giảm tần số nào đó. Các tần số này gọi là antiformantMỗi formant chính là một đỉnh của âm hữu âm(cái này trong tuner xác định nốt nhạc). Ta có thể tính đến Formant thứ 5 nhưng quan trọng nhất là F1 và F2. Cùng một người phát ra cùng một âm thì các Formant vẫn có thể khác nhau. Do đó nếu chỉ căn cứ vào Formant để đặc trưng cho âm hữu thanh thì chưa chính xác, ta phải dựa thêm vào sự phân bố tương đối giữa các Formant. Để xác định các Formant, ta không nên dựa trực tiếp vào phổ tiếng nói vì sẽ thiếu chính xác mà nên dựa vào đường bao phổ. Đó chính là đáp ứng tần số của tuyến âm. Đối với âm vô thanh thì vị trí nguồn âm nằm đâu đó trong tuyến âm, phụ thuộc vào âm nào được phát ra. Phổ của âm vô thanh bằng phẳng trong phạm vi rộng từ 0Hz8Khz.
Bộ máy phát âm của con người
n Không khí đi vào phổi thông qua sự hô hấp (chưa taọ ra tiếng nói)n Không khi xuất phát từ phổi, thông qua khí quản làm căng dây thanh trong thanh quản tạo ra dao động trong không khín Dao động trong không khí là các xung theo chu kỳ đi qua họng, khoang miệng, khoang mũi.n Sự kết hợp của các bộ phận trong bộ máy phát âm tạo ra những âm thanh khác nhau
Mô phỏng cơ chế tạo tiếng nóin Phổi đóng vai trò là nguồn không khí kích thích bộ máy phát âm n Các cơ ở lồng ngực đẩy không khí ra khỏi phổi qua phế quản và khí quảnn Nếu dây thanh âm căng lên, luồng không khí sẽ làm cho dây thanh dao động tạo ra âm thanhn Nếu dây thanh âm không căng, luồng không khí tiếp tục đi qua ống âm học cho đến khi gặp vật cản tạo ra các âm vô thanh như /s/, /sh/, hoặc gặp điểm cuối của ống âm học, tạo ra một áp suất tại đó, cho đến khi áp suất được giải phóng một cách đột ngột tao ra các âm bật như /t/, /p/
về cơ chế phát âm của nhac cụ cũng gần giống cơ quan phát âm của con người tuy có đơn giản hơn. vì thế ta có thể dùng âm thanh của tiếng nói so sánh với các nhạc cụ để có cái nhìn rõ ràng hơn.
Thu nhận âm
cái này hay hơn nè mây bác cái em viết dở quá : thôi để trêu anh em vậy.
http://www.maikien.com/index.php?option=com_content&view=article&id=26:am-thanh-va-am-nhc&catid=27:ly-thuyt-am-nhc&Itemid=81
hình trên là phổ logrit của 1 âm của cây sáo hihi! chương trình này ko phân tach đc dạng sóng và phổ của nó tuy nhiên nó phân tích thành phổ logarit giống như tai người chắc là do em thu âm sai chỗ nên cây sáo này theo bác lee nó có đến 1 lô màu âm với gần 2o chục tần số chính đc xác nhận. ngoài ra còn râu ria nữa
hôm bữa thấy anh lee có nói về mơ ước anh. tính ra tiền thì mất toi chiếc inova..
đây là 1 phần mơ ước của anh lee nhà ta chắc bác có rồi nhưng để cho anh em khác xem chơi cho vui.
http://xalo.vn/xemketqua.xalo?module=forum&xs=7DB949715015639CC4E834187DEC65E5&idx=10&q=%22c%E1%BA%A5u+t%E1%BA%A1o%22+ph%C3%B2ng+thu+%C3%A2m+%C4%91%E1%BA%A1t+chu%E1%BA%A9n&p=2&title=h%E1%BB%87+th%E1%BB%91ng+gi%C3%A0n+%3Cb%3E%C3%A2m%3C%2Fb%3E+thanh+%28HI-FI%29+t%C3%ACm+hi%E1%BB%83u%2C+h%C6%B0%E1%BB%9Bng+d%E1%BA%ABn+v%C3%A0+kinh+nghi%E1%BB%87m+-+BacBaPhi%27s&url=http%3A%2F%2Fwww.bacbaphi.com.vn%2Fentertainment%2Fshowthread.php%3Fp%3D2989347
khi nào thư thư em post tiếp phần âm thanh trên thiết bị điện tử.
kiến thức hạn chế bác nào thấy sai thì sửa dùm cám ơn các bác nhiều
hôm nay em post tiếp cái phần này. chắc phần lý thuyết trên các bác toàn cao thủ em ko dám nói zì thêm cả
hôm nay em post thêm phần mô phỏng âm thanh. hi vọng sẽ giúp đc 1 số anh em hiểu thêm về nó .
trước tiên các bác vào http://www.mathworks.com/ down phần mềm matlab về. hoặc chạy ra chợ mua phần mềm matlab bán rất nhiều ngoài chợ. cái này em test ở phiên bản 7.0 anh em có thể dùng phiên bản khác em ko biết tại em ko có.
ghi chú: khi test các bác nên dung turne test chú ý đến phổ cua âm thanh vì turne có thể cho kết quả không chính xác khi có nhiều hơn 1 tín hiệu.
anh em copy từng đoạn sau đó dán vào cửa sổ lệnh của matlab và bật loa lên để nghe kết quả.
vi dụ em muốn nghe âm la: em sẽ copy doạn này và dán vào cửa sổ lệnh của matlab
x=sin(linspace(0,6750,10000));sound(x,8192);%am la 5
chúc các bác thành công
hi vọng bài viết có ích
% anh em mo ta nho xem them dang song cua tuner khi test hi vong da dong gop dc dieu zi do% turner co the se xuat hien nhung thong bao ko chinh xac anh em chu y pho cua no
%====================================%am la thuan sin tren may tinhx=sin(linspace(0,6750,10000));sound(x,8192);%am la 5
%==============
% phan them nhieu cho am la ben tren
t=linspace(0,6750,10000);x=sin(linspace(0,6750,10000));%0 , so mau , thoi gian[t c]=size(t); n= 0.1*rand(t,c);a=x+n;sound(a,8192);
%=====================================% them 1 tan so nua vao%them 1 tan so khac (am mi 5} cung bien dox=sin(linspace(0,6750,10000));sound(x,8192)
y=sin(linspace(0,5050,10000));sound(y,8192);
%=====================================
% them am mi 20% bien doso voi am lax=sin(linspace(0,6750,10000));sound(x,8192);
y=0.2*sin(linspace(0,5050,10000));sound(y,8192);%======================================
%==========================================
% them 1 am bat ky co bien do nho hon nhung tan so cao honx=sin(linspace(0,6750,10000));sound(x,8192);
y=0.2*sin(linspace(0,12000,10000));sound(y,8192);%==============================================
thì bác kiếm cái phần mềm (Matlab) ấy về copy ,paste bật loa lên ấn enter là xong có zì đâu mà phải hiểu. bác muốn hiểu thì đọc cuốn xử lý tín hiệu số. âm thanh cũng chỉ là 1 tín hiệu thôi
ah quên . bác thay đổi số liệu để thay đổi thời gian và âm thanh , đáng lẽ ra phần trộn phải dùng phép cộng mà ko dùng cũng ko sao vì mấy cái tín hiệu này đc xem là đồng thời. vì vậy nó sẽ tự cộng lại.
nếu anh em nào chịu khó nghiên cứu sẽ mô phỏng đc nguyên lý tạo âm trong lòng sao bằng phần mềm này
em sẽ ko đi sâu hơn trong phần mềm này nên các kết quả chắc ko tiến xa hơn nhiều. trong thời gian tới em sẽ phải bỏ 1 số thứ ra khỏi bộ não . em bị quá tải rồi..:( chắc em chỉ dùng nó trong hệ thống điện thôi. chắc ko đi sâu vào âm thanh nữa.
ITLOVER:Cho em hỏi cái, khi trước có xài Cool Edit Pro, cũng có dạng Noise như thế này. Nhưng sao em tinh nghịch các hiệu ứng thì lại ko rõ lắm. Liệu bác sicore giải thích cho e dc ko?
phần mềm ấy mình ko biết là phần mềm zì. sorry bác itlove nhưng nếu nói về hiệu ứng âm thanh thì nó có 1 vài thuật toán thôi. bác lên mạng search các tài liệu về xử lý âm thanh , tài liệu về mấy thứ ấy không hiếm. chỉ tiếc em ko giúp đc zì cho bác.
em đang phải giảm tải.em ko dám nghiên cứu sâu thêm55
đây là dạng song của mấy cái ở trên
http://www.mediafire.com/?ylzyy4az2t4
hi vong xem xong anh em hieu tại sao