-
Haha ! bác nhầm rồi . Bài này em sưu tầm được từ ông cậu em ! Ổng hiện đang dạy đàn bầu bên Nhạc Viện Huế á ! Trong này có 3 loại chính : Đàn Tam Thập Lục ; Đàn Nhị ; Sáo Trúc . Ngoài ra : còn 1 cây Piano để đệm nữa . ( Em đẳng cấp đâu
-
Hôm nay em post cho các bác nghe 1 bài nhẹ nhàng http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=yMlQEtJP8I Nghe và cho ý kiến nhá
-
Mời các bác nghe và cho ý kiến http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=TYs768fPoW
-
đây là một bài nhạc trẻ do bạn tớ sáng tác và trình bày , có Remix lại bằng đàn bầu . Các bạn nghe và cho ý kiến nhá . http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=zxura6yLUX ủng hộ các bác nhá .
-
Đàn đáy Đàn đáy là nhạc khí đặc trưng trước kia chỉ dùng để đệm cho một thể loại hát duy nhất với hai nhánh mà ngày nay người Việt thường gọi là Hát cửa đình và Hát ả đào (hoặc Ca trù). Chỉ nam giới mới chơi nhạc cụ này
-
Tiếp theo , mình xin giới thiệu về cây đàn Tam Thập Lục . Đàn Tam Thập Lục Là nhạc khí dây, chi gõ của dân tộc Việt. Đàn có 36 dây nên được gọi là Tam Thập Lục. Đàn Tam thập lục hình thang cân, mặt đàn hơi phồng lên ở giữa, làm
-
Tiếp theo, mình xin giới thiệu về cây đàn tỳ bà . Đàn Tỳ Bà Tỳ Bà tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người Việt. Nhiều tài liệu đã cho biết, Tỳ Bà xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa, rồi ở Nhật Bản với tên gọi BiWa. Người ta chế tác Tỳ Bà
-
Chắc các bạn cũng khá quen thuộc với cây đàn nhị rồi nhỉ Hôm nay mình xin giới thiệu sơ lược về cây đàn này. Đàn Cò (Đàn Nhị) Cây đờn cò (nhị) đã có mặt trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, đã trở nên thân
-
Đàn Nguyệt (đàn kìm ) Đàn nguyệt được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung đình bác học cổ truyền của người V iệt. Xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI, cho tới nay nó vẫn giữ một vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc của người Việt
-
Cây đàn bầu (Độc huyền cầm) Trong kho tàng văn hoá âm nhạc dân tộc Việt Nam, đàn bầu được coi là nhạc cụ độc đáo và hấp dẫn nhất. Tiếng đàn du dương, trầm lắng khiến ai đã nghe một lần thì thật khó quên. Chẳng thế mà các cụ ngày