-
Lâu lâu dạo vô Damsan, thấy topic này có ý tưởng hay và ý nghĩa mà để lâu nguội quá. Mọi người ai có hứng thú đóng góp 1 tay đi. Nếu làm được thì đây sẽ là một tác phẩm rất riêng của Damsan, và rất có
-
Bình thường thì ngón 4 mình vẫn đặt như vậy, đôi khi nhấc lên để đánh ra giữa hoặc song thanh. Mình không hiểu ý của bạn lắm. Bạn có thể nói rõ hơn không?
-
Em mới học được hơn một năm thôi. Bài này đơn giản nhưng em cũng thêm một chút kỹ thuật của đàn tranh và chạy ngón vô để làm bài nhạc phong phú hơn. Tuy nhiên vì bài này nhạc Pháp nên không nhấn nhá nhiều được vì
-
Lúc biểu diễn thì không quay được nên sau khi xong mới quay lại nên hơi ồn và chỉ có vài người vỗ tay. Anh sửa lại rồi, chừa 1 khúc vỗ tay cho nó xôm. :)) Hên là ko có cà chua với dép. Hok là đàn xong có liên hoan rồi
-
Tiếc thật hôm đó hội trường khá ồn, không có cơ hội thu lại lần nữa.
-
Lần đầu tiên em thử duet với guitare. Các bạn nhận xét giùm mình nhe. [Youtube:zqTAjaQt4gA]
-
Hải Phượng biểu diễn Trống cơm tại tư gia Giáo sư Trần Văn Khê. [Youtube:DGMDBLldJoQ ]
-
Mình có 2 bài Dạ cổ hoài lang. Một của nhạc sư Vĩnh Bảo, một của thầy Hoàng Cơ Thụy. Gửi lên cho bạn tham khảo: Bài của thầy Vĩnh Bảo: Bài của thầy Hoàng Cơ Thụy:
-
Mình nghĩ mình hiểu ý bạn rồi, với cây đàn 21 dây thì bạn có thể làm như vậy, lên dây theo ý mình. Nhưng việc nhớ dây để đàn cũng khó khăn, cần tập nhiều để thuần thục. Tuy nhiên đàn tranh VN toàn bộ là dây kim
-
@i_love_guzheng: Tiếng Á là dùng ngón tay cái lướt từ nốt cao đến nốt thấp, khi cách nốt chính còn 2 hoặc 3 bậc thì đổi ngón và đàn nốt chính ngay. Á từ đâu, chậm lẹ dài ngắn còn tuỳ và trường độ. Dấu Á thường được ký