-
uhm, chuối thiệt, để tìm cuốn sách khác mà up lên vậy, onggiamesao chờ thêm chút nha!
-
chỉ 30 năm nữa thôi, thật sự là không quá lâu !
-
dạ, em cũng xin anh admin xem lại vấn đề này dùm cái, thiệt tình là nhiều khi em search lại mấy bài cũ để trích dẫn mà không có cách gì để "bươi" ra dc cả !
-
onggiamesao: hic đọc xong tui vẫn không hiểu tiết tấu là gì. có bác nào giải thích hộ tui không tiết tấu , giai điệu là gì ? Cụ thể là phần nào, câu chữ nào trong phần trên khiến bác không hiểu vậy? xin bác góp ý để
-
saotruc_bk: tai thang` saohanoi het truc de lam` sao Do ^ ^ Sao không nói sớm, để gửi ra cho bác sáohanoi 20 ống tone C liền (loại thường àh, loại tốt thì mùa này chưa có, mấy bác thông cảm nha), bác saohanoi cho em địa chỉ nha (càng cụ thể càng tốt)
-
Tổ chức cuộc thi này là bất khả thi vì 2 vấn đề như sau : - Không thể xác định được chính xác người đã thổi. Vì người thổi và người tham gia có thể không là một. Nếu có thể up video thì khả thi hơn, nhưng như vậy thì sẽ loại ra rất nhiều người
-
sao lại thiếu tui nhỉ ? Lee tui xin tài trợ sáo miễn phí cho các em ấy !!!
-
1 . Khái niệm về tiết tấu 1.1 . Sự hình thành tiết tấu : Âm nhạc thuộc loại nghệ thuật chuyển động, nghĩa là bản nhạc phải được trình tấu trọn vẹn từ dấu đầu đến dấu cuối. Có như vậy bản nhạc mới thực sự được thành hình. Sự móc nối giữa dấu nhạc (nhóm dấu, vế, câu, đoạn
-
CHƯƠNG III CÁC KÝ HIỆU ÂM NHẠC LIÊN QUAN ĐẾN CƯỜNG ĐỘ 1. Các chữ dùng để ghi cường độ thường dùng là : Pianissimo (pp) : Rất nhẹ Piano (p) : Nhẹ Mezzo-Forte (mf) : Mạnh vừa Forte (f) : Mạnh Fortissimo (ff) : Rất mạnh Có khi người ta còn dùng ppp để chỉ cực nhẹ và fff để
-
CHƯƠNG II KÝ HIỆU ÂM NHẠC LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỜNG ĐỘ A. trư Ờ n g đ Ộ tương đỐi : 1. Để ghi trường độ tương đối giữa các âm thanh, người ta dùng các dấu nhạc với 7 hình dạng khác nhau. - Dấu tròn ( w )lâu bằng 2 dấu trắng ( h ) - Dấu trắng ( h ) lâu bằng 2 dấu đen( q ) - Dấu